Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

Nguyễn Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2022 lúc 22:53

Sửa đề: AB<AC

a: Xét ΔABC có AB<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{BAD}+\widehat{B}=\widehat{ADC}+\widehat{CAD}+\widehat{C}\)

mà \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

và \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

nên \(\widehat{ADB}< \widehat{ADC}\)

=>\(\widehat{ADC}>\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

b: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

mà AB<AC

nên DB<DC

Bình luận (0)
Nguyễn Yến Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
4 tháng 3 2018 lúc 9:23

Theo em bạn Hồng nói là rất đúng.Vì khi ta tính thì nếu muốn như vậy thì chúng ta phải tìm được cảnh có độ dài lớn nhất để so sánh độ lớn hơn với tổng độ dài hai cạnh còn lại còn với hiểu thì ta phải đứng cạnh nhỏ nhất để nó lớn hơn hiệu của hai cạnh còn lại

Bình luận (1)
caikeo
6 tháng 3 2018 lúc 22:43

Theo em bạn Hồng nói là rất đúng.Vì khi ta tính thì nếu muốn như vậy thì chúng ta phải tìm được cảnh có độ dài lớn nhất để so sánh độ lớn hơn với tổng độ dài hai cạnh còn lại còn với hiểu thì ta phải đứng cạnh nhỏ nhất để nó lớn hơn hiệu của hai cạnh còn lại

Bình luận (2)
Lê Tuấn Nghĩa
6 tháng 3 2018 lúc 21:41

Hồng nói thiếu thông tin. Vì "so sánh" trong câu gần như chẳng có ý nghĩa j vì so sánh là giống hoặc khác nhưng ở đây chỉ nói "so sánh"

Mà kể cả đi ta lấy 2 ví dụ:

VD1 : Nếu "so sánh" là khác

Có tam giác 1 cạnh là 0.000001 nm (1nm = 1/10000000cm) 2 cạnh còn lại tổng là 1cm còn hiệu là 0.9cm ko?

VD2: Nếu "so sánh" là giống

Tam giác ai cập có 3 cạnh là 3;4;5. Tổng hay hiệu của cạnh bất kì liên quan đến cạnh còn lại ko

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
huy
14 tháng 3 2018 lúc 20:37

trường hợp1 : cạnh đáy = 2 cạnh bên của Δ cân

⇒3 cạnh bằng nhau ⇒ Δ đều ⇒ 3 góc =60o

mk chỉ lm đc trường hợp 1 thui nha bn hum

Bình luận (0)
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2022 lúc 12:32

Ta có: \(\widehat{BAH}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

nên \(\widehat{BAH}< \widehat{B}\)

=>BH<AH(1)

Ta có: \(\widehat{HAC}=\widehat{B}\)

mà \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên \(\widehat{HAC}>\widehat{C}\)

=>AH<HC(2)

Từ (1)và (2) suy ra BH<AH<HC

Bình luận (0)
Phạm Tố Uyên
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2022 lúc 21:42

Câu 1: 

Xét ΔBAC có AD là phân giác

nên DB/BA=DC/AC

mà AB<AC
nên DB<DC

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Dịch Dương Thiên Tỉ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2022 lúc 20:46

a: XétΔABM vuông tại B và ΔACM vuông tại C có

AM chung

AB=AC
Do đo:ΔABM=ΔACM

Suy ra: MB=MC

b: Ta có: AB=AC

MB=MC

Do đó: AM là đường trung trực của BC

=>AM\(\perp\)BC

Ta có: ΔAHC vuông tại H 

nên AC>HC

=>AC>HB

Bình luận (0)
Phuc Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
7 tháng 3 2018 lúc 14:17

50

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
7 tháng 3 2018 lúc 14:20

leuleutớ bấn nhầm nhé

Bình luận (0)