Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

Phuc Phan
Xem chi tiết
TNA Atula
25 tháng 2 2018 lúc 21:38

a) Xet △DEC va △DBC co:

\(\left\{{}\begin{matrix}ECD=BCD\\chungDC\\DEC=DBC=90\end{matrix}\right.\)

=> △DEC=△DBC (g.c.g)

=> DE=DB (CTU)

b) Xet tam giac vuong AED co: AD>ED ( goc AED> goc A)

ma DE=DB => AD>DB

Bình luận (0)
Lê Lanhh
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
18 tháng 3 2018 lúc 18:27

Bài 1 :

A B C

Ta có : tam giác ABC cân tại A => AB = AC ( t/c tam giác cân )

Vì tam giác ABC có chu vi = 20cm mà có cạnh đáy 8cm

=> AB = AC = \(\dfrac{20-8}{2}\) = 6cm

Vì AB = AC < BC ( 6cm = 6cm < 8cm )

=> góc C = góc B < góc A ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện )

Vậy góc C = góc B < góc A ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện )

Bình luận (0)
Phạm Thảo Vân
18 tháng 3 2018 lúc 18:41

Bài 3 :

B A D E C

Ta có : góc A là góc tù => BA < BD ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện ) ( 1 )

Vì góc BDE là góc ngoài của tam giác BAD => góc BDE > góc BAD > 90o => BD < BE ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện ) ( 2 )

Vì góc BEC là góc ngoài của tam giác BDE => BEC > BDE > 90o => BE < BC ( 3 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) và ( 3 ) => BA < BD < BE < BC

Vậy BA < BD < BE < BC

Bình luận (0)
Phạm Thảo Vân
18 tháng 3 2018 lúc 18:48

B A C D E

Xét tam giác CBD và tam giác CED , có :
CD : chung

góc B = góc E ( = 90o )

góc BCD = góc ECD ( gt )

=> tam giác CBD = tam giác CED ( ch - gn )

=> DB = DE ( hai cạnh tương ứng ) (1)

Xét tam giác ADE vuông tại E => DE < DA ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện ) (2)

Từ (1) và (2) => DE = DB < DA

Vậy DE = DB < DA

Bình luận (0)
Chan My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 19:50

Lấy D sao cho N là trung điểm của AD

Xét tứ giác ABDC có

N là trung điểm của BC

N là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

=>AB=DC

mà AB<AC

nên DC<AC

=>\(\widehat{CAD}< \widehat{CDA}\)

mà \(\widehat{CDA}=\widehat{BAN}\)

nên \(\widehat{BAN}>\widehat{CAD}\)

Bình luận (0)
AHIIIII
Xem chi tiết
nguyễn thùy an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 18:34

a: Xét ΔABC có \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên AB<AC

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểmcủa BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

SUy ra: AB=CD

mà AB<AC
nên CD<AC

=>\(\widehat{CAD}< \widehat{CDA}\)

Bình luận (0)
shinda akiraki
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 18:25

Bài 1: 

a: \(\widehat{C}=180^0-100^0-40^0=40^0\)

Xét ΔBAC có \(\widehat{B}=\widehat{C}< \widehat{A}\)

nên AC=AB<BC

=>BC là cạnh lớn nhất

b: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Bình luận (0)
Đào Gia Phong
Xem chi tiết
Trà My Phạm
Xem chi tiết
nguyen thi vang
18 tháng 1 2018 lúc 18:00

Ba bạn Hạnh, Nguyên, Trang đi đến trường theo ba con đường AD, BD, và CD (hình dưới). Biết rằng ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng và góc ACD là góc tù. Hỏi ai đi xa nhất, ai đi gần nhất? Hãy giải thích

Giải bài 5 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Hình 5

Lời giải:

Giải bài 5 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy bạn Hạnh đi xa nhất, bạn Trang đi gần nhất.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
NgUyỄn TuYềN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 13:32

Câu 1: 

Xét ΔBAC có AM là phân giác

nen MB/AB=MC/AC

mà AB<AC

nên MB<MC

Câu 2: 

Xet ΔBAC có BM là phân giác

nên MA/AB=MC/BC

mà AB<AC

nên MA<MC

Bình luận (0)