Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

Hà Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Minh Trần
6 tháng 5 2021 lúc 16:45

Cạnh đối diện với góc tù sẽ là cạnh lớn nhất vì trong tam giác đó, góc tù là góc lớn nhất nên cạnh đối diện nó sẽ là cạnh lớn nhất

Bình luận (0)
handmake chanel viet nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 20:40

Bài 3: 

a) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có 

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))

Do đó: ΔAHD=ΔAKD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 20:42

b)Ta có: ΔAHD=ΔAKD(cmt)

nên AH=AK(hai cạnh tương ứng) và DH=DK(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AH=AK(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của HK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DH=DK(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của HK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của HK

hay AD\(\perp\)HK(đpcm)

Bình luận (0)
Nga Sky
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
18 tháng 4 2021 lúc 13:36

a/ Xét tg ABD và tg EBD có:

BD chung

AB = BE (gt)

góc ABD = góc EBD ( BD là pg góc B)

=>  tg ABD = tg EBD (c-g-c)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\text{AD = DE (2 cặp cạnh tương ứng)}\\\text{góc BAD = góc BED (2 cặp góc tương ứng)}\end{matrix}\right.\)

mà góc BAD = 90 ( tg ABC vuông tại A)

=> góc BED = 90

=> DE vuông góc BC

 

Bình luận (0)
thien pham
26 tháng 12 2021 lúc 13:24

ko bít

Bình luận (0)
Võ Sơn
Xem chi tiết
Võ Sơn
11 tháng 4 2021 lúc 14:45

giúp minh với mình cần gấp

Bình luận (0)
Nguyễn Vân
Xem chi tiết
Honey
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:53

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:56

b) 

Ta có: ΔAHB=ΔAHC(cmt)

nên HB=HC(hai cạnh tương ứng)

mà B,H,C thẳng hàng(gt)

nên H là trung điểm của BC

Xét ΔABC có 

H là trung điểm của BC(cmt)

HD//AC(gt)

Do đó: D là trung điểm của AB(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Ta có: ΔAHB vuông tại H(gt)

mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB(D là trung điểm của AB)

nên \(HD=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(AD=\dfrac{AB}{2}\)(D là trung điểm của AB)

nên HD=AD

Xét ΔADH có HD=AD(cmt)

nên ΔADH cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
Thanh Thủy Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2021 lúc 21:43

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=15^2-9^2=144\)

hay AC=12(cm)

Vậy: AC=12cm

Bình luận (0)
Hiền Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Cherry
29 tháng 3 2021 lúc 16:57

b)

Kẻ DH⊥BC(H∈BC)DH⊥BC(H∈BC)

△ABD và △HBD có:

ˆBAD=ˆBHD=90oBD:cạnh chungˆABD=ˆHBDBAD^=BHD^=90oBD:cạnh chungABD^=HBD^

⇒△ABD = △HBD (cạnh huyền - góc nhọn)⇒AD=HD⇒△ABD = △HBD (cạnh huyền - góc nhọn)⇒AD=HD

Mà △HCD vuông tại H nên DC > DH (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)

Từ đó suy ra DC > AD

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Phí Văn Vượng
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
24 tháng 3 2021 lúc 21:14

Kẻ \(DH\perp BC\left(H\in BC\right)\)

△ABD và △HBD có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\\ BD:\text{cạnh chung}\\ \widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

\(\Rightarrow\text{△ABD = △HBD (cạnh huyền - góc nhọn)}\\ \Rightarrow AD=HD\)

Mà △HCD vuông tại H nên DC > DH (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)

Từ đó suy ra DC > AD

Bình luận (0)
Phạm Thị Hậu
Xem chi tiết