Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác

Nguyễn Việt Hưng
25 tháng 3 2022 lúc 17:11

L

Bình luận (0)
Hảo Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 10:15

a: ΔADC vuông tại D

=>AD<AC

ΔBEC vuông tại E

=>BE<BC

=>AD+BE<BC+AC

b: CA<CB

=>góc CAB>gócCBA

=>90 độ-góc CAB<90 độ-góc CBA

=>góc HBA<góc HAB

=>HA<HB

Bình luận (0)
Super idol
Xem chi tiết
Hùng Nguyễn Kim
24 tháng 3 2022 lúc 19:56

A) Vì tam giác ABC vuông tại A nên ta có :

      AB2+AC2=BC2AB2+AC2=BC2

⇔AC2=BC2−AB2⇔AC2=BC2−AB2

⇔AC2=52−32⇔AC2=52−32

⇔AC2=25−9⇔AC2=25−9

⇔AC2=16⇔AC2=16

⇔AC=4

 

Bình luận (0)
Bùi Phú Nguyên
Xem chi tiết

a: M nằm trên đường trung trực của AC nên MA=MC

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

TH1: M nằm giữa B và C

=>BM+CM=BC

=>MA+MB=BC=10cm

TH2: B,M,C không thẳng hàng

=>B,M,C tạo thành ΔBMC

Xét ΔMBC có MB+MC>BC

=>MB+MA>10

Do đó; MB+MA>=10

b: Vì \(MB+MA>=10\)

nên \(\left(MB+MA\right)_{min}=10\) khi MB+MC=10

=>MB+MC=BC

=>M nằm giữa B và C

=>M là giao điểm của xy với BC

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
18 tháng 3 2022 lúc 15:02

D

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệu Linh
18 tháng 3 2022 lúc 15:03

D

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
18 tháng 3 2022 lúc 15:03

D

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2022 lúc 23:02

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔAHM vuông tại M và ΔAHN vuông tại N có

AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔANH

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

Bình luận (0)
Trần Hương Lan
Xem chi tiết
Trần Hương Lan
7 tháng 3 2022 lúc 17:16

Vẽ giúp mình hình với ạ

 

Bình luận (0)
Trần Hương Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 23:38

a: Ta có: AE+BE=AB

AF+FC=AC

mà AB=AC

và BE=FC

nên AE=AF

hay ΔAEF cân tại A

b: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

 

Bình luận (0)
Trần Hương Lan
Xem chi tiết