Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác

16_nguyễn anh đông _7a2
Xem chi tiết
Minh Hiếu
7 tháng 5 2022 lúc 16:50

Tam giác ABC vuông tại A nha:

Áp dụng định lý Pytago:

\(BC=\sqrt{AC^2+AB^2}=\sqrt{10^2+4^2}=2\sqrt{29}\)

Bình luận (2)
Khanh Pham
7 tháng 5 2022 lúc 17:24

14 cm> BC> 6 cm

=> BC ∈ { 7;8;9;10;11;12;13} ( cm)

ở đây tui chỉ viết số nguyên thôi vì đề không cho nó là số gì cả

Bình luận (0)
Nguyễn Quý Thành
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
4 tháng 5 2022 lúc 23:27

tham khảo-

Cách tính đường cao trong tam giác cân

Đường cao của tam giác cân chính là đường trung tuyến từ đỉnh đến trung điểm cạnh đáy, là đường phân giác của góc ở đỉnh. Vì là đường trung tuyến nên đường cao của tam giác cân sẽ chia cạnh đáy thành 2 đoạn bằng nhau và chia tam giác thành 2 tam giác vuông bằng nhau.

Bình luận (2)
animepham
4 tháng 5 2022 lúc 23:27

tham khảo-

Cách tính đường cao trong tam giác cân

Đường cao của tam giác cân chính là đường trung tuyến từ đỉnh đến trung điểm cạnh đáy, là đường phân giác của góc ở đỉnh. Vì là đường trung tuyến nên đường cao của tam giác cân sẽ chia cạnh đáy thành 2 đoạn bằng nhau và chia tam giác thành 2 tam giác vuông bằng nhau.

Bình luận (0)
ERROR
4 tháng 5 2022 lúc 23:28

tham khảo

Cách tính đường cao trong tam giác cân

Đường cao của tam giác cân chính là đường trung tuyến từ đỉnh đến trung điểm cạnh đáy, là đường phân giác của góc ở đỉnh. Vì là đường trung tuyến nên đường cao của tam giác cân sẽ chia cạnh đáy thành 2 đoạn bằng nhau và chia tam giác thành 2 tam giác vuông bằng nhau.

Bình luận (1)
Nguyễn Quý Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hà
4 tháng 5 2022 lúc 23:18
Cách tính đường cao trong tam giác cân

Đường cao của tam giác cân chính là đường trung tuyến từ đỉnh đến trung điểm cạnh đáy, là đường phân giác của góc ở đỉnh. Vì là đường trung tuyến nên đường cao của tam giác cân sẽ chia cạnh đáy thành 2 đoạn bằng nhau và chia tam giác thành 2 tam giác vuông bằng nhau.

Bình luận (0)
animepham
4 tháng 5 2022 lúc 23:19

tham khảo/***Cách tính đường cao trong tam giác cân

Đường cao của tam giác cân chính là đường trung tuyến từ đỉnh đến trung điểm cạnh đáy, là đường phân giác của góc ở đỉnh. Vì là đường trung tuyến nên đường cao của tam giác cân sẽ chia cạnh đáy thành 2 đoạn bằng nhau và chia tam giác thành 2 tam giác vuông bằng nhau.

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
28 tháng 4 2022 lúc 19:10

lx

Bình luận (0)
꧁ 𝕍uơ𝔫𝕘 ²ᵏ⁹✔꧂
28 tháng 4 2022 lúc 20:38

Lỗi

Bình luận (0)
Tinas
Xem chi tiết
Ai Biết Gì Đâu
19 tháng 4 2022 lúc 8:32

 

Bình luận (0)
Khanh Pham
16 tháng 4 2022 lúc 13:11

cái này giờ mình phải đi học nên chưa giải hộ bạn được

đợi tối mình giải cho

Bình luận (0)
Tt_Cindy_tT
16 tháng 4 2022 lúc 15:39

Bài 15: 

a, Không phải. Vì 2+3<6.

b, Không phải. Vì 2+4=6.

c,Phải. Vì 3+4=6.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2022 lúc 19:49

a: AB<AC

nên \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

=>\(\widehat{BAD}< \widehat{CAD}\)

b: Xét ΔCDA vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có

AD=BE

\(\widehat{CAD}=\widehat{CBE}\)

Do đó: ΔCDA=ΔCEB

Suy ra: CA=CB

hay ΔCAB cân tại C

c: Xét ΔCAB có

AD là đường cao

BE là đường cao

AD cắt BE tại H

Do đó; H là trực tâm

=>CH vuông góc với AB

hay CH là đường trung trực của AB

Bình luận (0)
Hà Lê Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 7:59

a: Xét ΔBED vuông tại E và ΔCFD vuông tại F có

DB=DC

góc BDE=góc CDF

=>ΔBED=ΔCFD

b: Xét tứ giác BECF có

BE//CF

BE=CF

=>BECF là hbh

=>CE//BF

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2023 lúc 19:55

a: IA<MA+MI

=>IA+IB<MA+MI+IB

=>IA+IB<MA+MB

b: Xét ΔMBC có MB<CB+CM

=>MB+MA<CB+CA+CM

=>MB+MA<CB+CA

c: IA+IB<MA+MB

MA+MB<CB+CA

=>IA+IB<CA+CB 

Bình luận (0)