Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

anh phuong
Xem chi tiết
Kaijo
Xem chi tiết
Lạc Xuân Thịnh
Xem chi tiết
Lê Hữu Đạt
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
17 tháng 9 2018 lúc 21:06

................?

Bình luận (2)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
8 tháng 9 2018 lúc 20:31

Ta có các hệ số: a=1;b=-m,c=21

Ta có △=b2-4ac=(-m)2-4.1.21=\(m^2-84\)

Để phương trình có nghiệm kép thì: △=0⇒\(m^2-84=0\Rightarrow m^2=84\Rightarrow m=\pm2\sqrt{21}\)

Ta có phương trình có nghiệm kép ⇒x=\(\dfrac{-b}{2a}=\dfrac{-b}{2.1}=\dfrac{-b}{2}\)

Nếu b=-m=\(-\left(2\sqrt{21}\right)\)thì

\(x=\dfrac{-b}{2}=\dfrac{2\sqrt{21}}{2}=\sqrt{21}\)

Nếu b=-m=\(-\left(-2\sqrt{21}\right)=2\sqrt{21}\)thì

\(x=\dfrac{-b}{2}=\dfrac{-2\sqrt{21}}{2}=-\sqrt{21}\)

Vậy nghiệm kép là: \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{21}\\-\sqrt{21}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Tiến 24
8 tháng 9 2018 lúc 20:24

Phương trình có nghiện kép \(\Leftrightarrow\Delta=m^2-4.21=0\Leftrightarrow m^2=84\Leftrightarrow m=\pm2\sqrt{21}\)

Bình luận (0)
Bich Hong
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 7 2018 lúc 16:34

Lời giải:
\(x\in\mathbb{Z}\Rightarrow 2x+1\neq 0\)

Ta có: \((2x+1)y=x+1\Rightarrow y=\frac{x+1}{2x+1}\)

\(y\in\mathbb{Z}\Rightarrow \frac{x+1}{2x+1}\in\mathbb{Z}\)

\(\Leftrightarrow x+1\vdots 2x+1\)

\(\Rightarrow 2(x+1)\vdots 2x+1\)

\(\Rightarrow 2x+1+1\vdots 2x+1\Rightarrow 1\vdots 2x+1\)

Vậy \(2x+1\in\left\{\pm 1\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;-1\right\}\)

+) \(x=0\Rightarrow y=1\)

+) \(x=-1\Rightarrow y=0\)

Vậy.................

Bình luận (0)
Bich Hong
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 7 2018 lúc 16:20

Lời giải:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky với $x>0; 1-x> 0$ ta có:

\(\left(\frac{2}{1-x}+\frac{1}{x}\right)[(1-x)+x]\geq (\sqrt{2}+1)^2\)

\(\Rightarrow \frac{2}{1-x}+\frac{1}{x}\geq \frac{(\sqrt{2}+1)^2}{1-x+x}=(\sqrt{2}+1)^2\)

Vậy \(y_{\min}=(\sqrt{2}+1)^2\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\frac{\sqrt{2}}{1-x}=\frac{1}{x}\Rightarrow x=\sqrt{2}-1\)

Bình luận (0)
Thanh Xuân
Xem chi tiết
Học tốt
31 tháng 7 2018 lúc 6:22

ĐK: \(-4\le x\le1\)

<=>\(\sqrt{1-x}=3-\sqrt{4+x}\)

<=>\(1-x=9+4+x-6\sqrt{4+x}\)

<=>\(0=12+2x-6\sqrt{4+x}\)

<=>\(6+x-3\sqrt{4+x}=0\)

<=>\(6+x=3\sqrt{4+x}\)

<=>\(36+12x+x^2=9\left(4+x\right)\)

<=>\(36+12x+x^2=36+9x\)

<=>\(x^2+3x=0\)

<=>\(x\left(x+3\right)=0\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)(nhận)

Vậy S={-3;0}

Bình luận (2)
Học tốt
31 tháng 7 2018 lúc 12:59

C2: ĐK:-4\(\le x\le\)1

Bình luận (0)
Mai Thanh Xuân
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
25 tháng 7 2018 lúc 11:34

ĐKXĐ : \(x\ge-\dfrac{7}{3}\)

\(x^2+7x+12=2\sqrt{3x+7}\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x+12-2\sqrt{3x+7}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x+4\right)+\left(3x+7-2\sqrt{3x+7}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(\sqrt{3x+7}-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+2\right)^2=0\\\left(\sqrt{3x+7}-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-2\left(TMĐK\right)\)

Vậy \(S=\left\{-2\right\}\)

Chúc bạn học tốt

Bình luận (2)