Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt

Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Hai Yen
22 tháng 7 2019 lúc 0:15

a) Do trọng lượng riêng của nước đá là nhỏ hơn của nước nên đá nổi trên mặt trước khi đó một phần nước đá nhô lên khỏi mặt nước làm cho mực nước trong cố sẽ dâng lên khỏi miệng cốc và tổng thế tích là lớn hơn 500 cm3.

Trọng lượng của nước đá chính bằng trọng lượng phần nước bị nước đá chiếm chỗ (từ miệng cốc trở xuống )

=> Khi nước đá tan hết thì thể tích nước đá ban đầu đúng bằng thể tích phần nước bị nước đá chiếm chỗ, do đó mực nước trong cốc vẫn giữ nguyên như lúc đầu (đầy tới miệng cốc).

Bình luận (0)
Hai Yen
22 tháng 7 2019 lúc 0:22

b) Tổng khối lượng của nước và nước đá chính bằng khối lượng của 500 cm3 nước và bằng 0,5 kg.

Gọi m (kg) là khối lượng của cục nước đá lúc đầu => Khối lượng của nước rót vào cốc là 0,5 - m (kg)

Phương trình cân bằng nhiệt: (0,5-m).4200.(35-15) = m\(\lambda\)+m.2100.(0-(-8))+4200.m.15

=> m = 0,084 kg=84g.

Bình luận (0)
Phương Hoàng Thị Minh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
18 tháng 4 2019 lúc 21:28

Phương trình cân bằng nhiệt

Bình luận (0)
Ngan Nguyen
Xem chi tiết
Tomari Nao
Xem chi tiết
Minh Thư
Xem chi tiết
Huy Hoàng Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
18 tháng 4 2019 lúc 21:39

Phương trình cân bằng nhiệt

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Tiến Đạt
Xem chi tiết
Trang Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
ow ner
7 tháng 10 2020 lúc 19:06

bạn giải chưa vậy mình cũng đang cần gấp câu này

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa