Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt

Thanh Phong (9A5)
12 tháng 4 2023 lúc 12:02

Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.368.\left(100-t\right)\)

Nhiệt lượng mà nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=12.4186.\left(t-15\right)\)

Do nhiệt lượng của nước thu vào bằng với nhiệt lượng mà quả cầu tỏa ra:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow0,5.386.\left(100-t\right)=12.4186.\left(t-15\right)\)

\(\Leftrightarrow19300-193t=50232t-753480\)

\(\Leftrightarrow19300+753480=50232t+193t\)

\(\Leftrightarrow772780=50424t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{772780}{50425}\approx15,3^oC\)

Bình luận (0)
Quốc thuận Lê
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
12 tháng 4 2023 lúc 6:32

1) Do nhiệt năng cuae miếng đồng tỏa ra bằng với nhiệt năng của nước thu vào:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(800-200\right)=0,5.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow136800=2100\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{136800}{2100}\approx65^oC\)

2) Trong ba miếng kim loại trên thì miếng nhôm thu nhiệt nhiều nhất, miếng chì thu nhiệt ít nhất vì nhiệt dung riêng của nhôm lớn nhất, còn nhiệt dung riêng của chì thì bé nhât. Nhiệt độ cuối của ba miếng kim loại trên là bằng nhau.

Bình luận (1)
Bg Pu
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
3 tháng 4 2023 lúc 12:48

tóm tắt

tđồng=120oC

tnước=30oC

mnước=0,5kg

tcb=40oC

cnước=4200J/kg.k

\(c_{đồng}\)=380J/kg.k

_____________

a)Qnước=?J

b)\(m_{đồng}\)=?kg

giải

a)nhiệt lượng để nước tăng từ 30oC lên 40oC là:

Qnước=mnước.cnước.(tcb-tnước)=0,5.4200.(40-30)=21000(J)

b)nhiệt lược để quả cầu đồng giảm từ 120oC xuống 40oC là:

\(Q_{đồng}=m_{đồng}.c_{đồng}.\left(t_{đồng}-t_{cb}\right)=m_{đồng}.380.\left(120-40\right)\)

theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

\(Q_{nước}=Q_{đồng}\)

<=>\(21000=m_{đồng}.380\left(120-40\right)\)

<=>\(m_{đồng}\approx0,69\left(^oC\right)\)

Bình luận (2)
Tùng
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
27 tháng 3 2023 lúc 17:36

Chỗ 20 độ C có sai gì ko sao đun nóng mà nhiệt độ của nước và quả cầu đều giảm

Bình luận (1)
kazatama
Xem chi tiết
kazatama
1 tháng 3 2023 lúc 21:18

giúp mình với

mình cần gấp

Bình luận (0)
dautrunghieu
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 8 2022 lúc 21:08

Bạn tham khảo:

[LỜI GIẢI] Cho các dụng cụ: một chai dầu; một bình nước ( đã biết nhiệt dung riêng); hai cốc thủy tinh giống nh - Tự Học 365

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Lê Vĩnh đức
14 tháng 8 2022 lúc 16:06

Thấy đề thiếu khá nhiều dự kiện nên chưa giải được

Bình luận (0)
Nuyễn Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 7 2022 lúc 6:04

Gọi khối lượng nhiệt lượng kế và nhiệt độ nhiệt lượng kế lần lượt là \(m_1\left(kg\right);t_1\left(^oC\right)\)

Và khối lượng1 ca nước, nhiệt độ 1 ca nước lần lượt là \(m_2\left(kg\right);t_2\left(^oC\right)\)

Cân bằng nhiệt lần 1: \(Q_{1tỏa}=Q_{1thu}\)

\(m_1c_1\cdot9=m_2c_2\cdot\left[t_2-\left(t_1+9\right)\right]\Rightarrow\dfrac{m_1c_1}{m_2c_2}=\dfrac{t_2-t_1-9}{9}\left(1\right)\)

 Cân bằng nhiệt lần 2: \(Q_{2tỏa}=Q_{2thu}\)

\(m_1c_1\cdot7+m_2c_2\cdot7=m_2c_2\cdot\left[t_2-\left(t_1+9+7\right)\right]\Rightarrow\dfrac{m_1c_1}{m_2c_2}=\dfrac{t_2-t_1-23}{7}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta suy ra: \(\dfrac{t_2-t_1-9}{9}=\dfrac{t_2-t_1-23}{7}\Rightarrow t_2-t_1=72\)

Thay vào \(\left(1\right)\) ta được: \(\dfrac{m_1c_1}{m_2c_2}=\dfrac{72-9}{9}=7\Rightarrow m_1c_1=7m_2c_2\)

Nếu đổ thêm 10 ca thì nhiệt độ tăng \(\Delta t^oC\).

Cân bằng nhiệt lần 3: \(Q_{3tỏa}=Q_{3thu}\)

\(\left(m_1c_1+2m_2c_2\right)\cdot\Delta t=10m_2c_2\cdot\left[t_2-\left(t_1+9+7+\Delta t\right)\right]\)

\(\Rightarrow\left(7m_2c_2+2m_2c_2\right)\cdot\Delta t=10m_2c_2\cdot\left(56-\Delta t\right)\)

\(\Rightarrow9\Delta t=10\left(56-\Delta t\right)\Rightarrow\Delta t\approx29,5^oC\)

Bình luận (0)
Lê Huy
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 7 2022 lúc 7:24

a, Nl m nước thu vào khi rót sang bình 2 

\(Q_{thu}=mc\left(t_{cb_1}-20\right)\)

Nl mà bình 2 toả ra khi rót m nước vào 

\(Q_{toả}=4c\left(60-t_{cb_1}\right)\)

ADPTCBN ta có

\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ \Leftrightarrow mt_{cb_1}-20m=240-4t_{cb_1}\\ \Leftrightarrow t_{cb}\left(m+4\right)=240+20m\\ \Rightarrow t_{cb}=\dfrac{240+20m}{m+4}\left(1\right)\)

Nl mà bình 1 thu khi rót m nước bình 2 sang

\(Q_{thu'}=\left(2-m\right)c\left(21,95-20\right)=\left(2-m\right)c.1,95\)

Nl mà m nước toả ra khi rót từ bình 2

\(Q_{toả'}=mc\left(t_{cb_1}-21,95\right)\)

ADPTCBN lần 2 ta có

\(Q_{toả'}=Q_{thu'}\\ \Leftrightarrow mt_{cb_1}-21,95m=3,9-1,95m\\ \Leftrightarrow mt_{cb_1}=3,9+20m\\ \Rightarrow t_{cb_1}=\dfrac{3,9+20m}{m}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) 

\(\Rightarrow t_{cb_1}=\left(1\right)=\left(2\right)\)

Giải phương trình ta được

\(\Rightarrow m\approx0,1kg\\ \Rightarrow t_{cb_1}=\dfrac{3,9+20.0,1}{0,1}=59^o\)

b, ADPTCBN ta có

\(Q_{thu"}=Q_{toả"}\\ \Leftrightarrow0,1c\left(t_{cb}-21,95\right)=4c\left(59-t_{cb}\right)\\ \Leftrightarrow238,195=4,1t_{cb}\Rightarrow t_{cb}\approx58,1\)

 

 

Bình luận (0)
Phạm Huỳnh Chi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 5 2022 lúc 20:44

Có nghĩa là muốn cho nhôm tăng thêm ` 1^oC ` thì cần ` 880J/Kg.K `

Nhiệt lượng `2l` nước toả ra

\(Q_{toả}=m_1c_1\Delta t=2.4200\left(60-40\right)=168kJ\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ \left(m_2c_2+m_3c_3\right)\Delta t=168000\\ \left(0,5.880+m_3.4200\right)\left(40-20\right)\\ \Rightarrow m_3\approx1,89kg\)

Bình luận (0)