Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Lê Như Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 15:03

a: 2x+8=4x-10

=>-2x=-18

=>x=9

b: (x+2)(3x+1)=(x+2)(x-8)

=>(x+2)(3x+1-x+8)=0

=>(x+2)(2x+9)=0

=>x=-2 hoặc x=-9/2

Bình luận (0)
ChuVănHuy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 13:31

a: \(P=\dfrac{x^2-x-18+2x+6-4x+12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x}{x+3}\)

b: P=2/3

=>x/(x+3)=2/3

=>3x=2x+6

=>x=6(nhận)

c: P nguyên

=>x chia hết cho x+3

=>x+3-3 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc {1;-1;2;-2}

=>x thuộc {-2;-4;-1;-5}

Bình luận (0)
Vy Khánh
18 tháng 3 2022 lúc 11:12

Các bạn ơi giúp mình vs ạ , chiều mình thi r 

Bình luận (0)
Vô danh
18 tháng 3 2022 lúc 11:13

Gọi x(km) là quãng đường AB (x>0)

Thời gian đi: `x/50`(h)

Thời gian về: `x/70`(h)

Đổi 50'=\(\dfrac{5}{6}h\)

Thời gian đi hơn thời gian về là 50 phút nên ta có pt:

\(\dfrac{x}{50}-\dfrac{x}{70}=\dfrac{5}{6}\\ \Leftrightarrow\dfrac{7x-5x}{350}=\dfrac{5}{6}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x}{350}=\dfrac{5}{6}\\ \Leftrightarrow12x=1750\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{875}{6}\left(tm\right)\)

Vậy quãng đường AB là \(\dfrac{875}{6}km\)

Bình luận (0)
Thảo Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
14 tháng 3 2022 lúc 14:37

a, Thay x = 2 ta được 6 - 5 = 3 - 2 (luondung) 

Vậy x = 2 là nghiệm pt trên 

Thay x = 1 ta được 3 - 5 = 3 - 1 (voli) 

Vậy x = 1 ko phải là nghiệm pt trên 

b, Thay x = 2 ta được \(2m=m+6\Leftrightarrow m=6\)

Bình luận (1)
tạ gia khánh
14 tháng 3 2022 lúc 15:20

a)thay x=2 ta có: 3.2 - 5 = 3 -2 

=>1=1(hợp lí)

vậy x =2 là 1 nghiệm của PT

thay x=1 ta có: 3.1 - 5 = 3 - 1 

=>-2=2(vô lí) vậy x = 1 không phải nghiệm của PT

b)thay x = 2, ta có:

2m=m+6

<=>m=6

vậy m = 6 khi x = 2

Bình luận (0)
Quang Đạt Vũ
Xem chi tiết
Knight™
13 tháng 3 2022 lúc 19:10

\(\Leftrightarrow6x=-4\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
13 tháng 3 2022 lúc 19:10

0.(6)

hi bn(bn là ng mới à)

Bình luận (2)
Hồ Nhật Phi
13 tháng 3 2022 lúc 19:11

6x+4=0 ⇒ 6x=-4 ⇒ x=-4/6=-2/3.

Bình luận (0)
Thái Uyên Lê
Xem chi tiết
taosegiuptuimay
13 tháng 3 2022 lúc 8:47

bạn cứ ghi là:
     Vậy phương trình có tập nghiệm: S={0}
hoặc
     Vậy phương trình có nghiệm: x = 0

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Minh
13 tháng 3 2022 lúc 8:52

bỏ cái x=0 đi 
0x=1(vô lý) 
xong kết luận là : vậy phương trình vô nghiệm 

Bình luận (2)
Phạm Văn Luu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
9 tháng 3 2022 lúc 21:14

sửa đề đến đây thôi bạn nhé, do nếu thêm vào thì mình cũng ko biết có quy luật gì nữa :<

\(\dfrac{x-1}{99}-1+\dfrac{x-3}{97}-1+\dfrac{x-5}{95}-1=\dfrac{x-2}{98}-1+\dfrac{x-4}{96}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{99}+\dfrac{x-100}{97}+\dfrac{x-100}{95}=\dfrac{x-100}{98}+\dfrac{x-100}{96}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{95}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{96}\ne0\right)=0\Leftrightarrow x=100\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 23:58

\(\Leftrightarrow4x^3+8x^2-12x^2-24x+9x+18=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(4x^2-12x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x-3\right)^2=0\)

=>x=3/2 hoặc x=-2

Bình luận (0)
Nguyễn Huệ
6 tháng 3 2022 lúc 0:02

4x^3-4x^2-15x+18=0 

<=> 4x^3 +8x^2-12x^2-24x+9x+18=0

<=> 4x^2(x+2)-12x(x+2)+9(x+2)=0

<=> (x+2).(4x^2-12x+9)=0

<=> (x+2).(2x-3)^2=0

<=> x+2=0

       (2x-3)^2=0

<=> x=-2 

       x=3/2

 

 

 

Bình luận (0)
Thanh Vũ
Xem chi tiết
ILoveMath
28 tháng 2 2022 lúc 8:52

\(\dfrac{x-9}{55}+\dfrac{x-10}{66}=\dfrac{x-11}{77}+\dfrac{x-12}{88}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x-9}{55}+\dfrac{1}{11}\right)+\left(\dfrac{x-10}{66}+\dfrac{1}{11}\right)-\left(\dfrac{x-11}{77}+\dfrac{1}{11}\right)-\left(\dfrac{x-12}{88}+\dfrac{1}{11}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-9}{55}+\dfrac{5}{55}\right)+\left(\dfrac{x-10}{66}+\dfrac{6}{66}\right)-\left(\dfrac{x-11}{77}+\dfrac{7}{77}\right)-\left(\dfrac{x-12}{88}+\dfrac{8}{88}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-4}{55}+\dfrac{x-4}{66}-\dfrac{x-4}{77}-\dfrac{x-4}{88}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(\dfrac{1}{55}+\dfrac{1}{66}-\dfrac{1}{77}-\dfrac{1}{88}\right)=0\\ \Leftrightarrow x=4\left(vì.\dfrac{1}{55}+\dfrac{1}{66}-\dfrac{1}{77}-\dfrac{1}{88}\ne0\right)\)

Bình luận (1)
Đỗ Quỳnh Như
Xem chi tiết
ILoveMath
26 tháng 2 2022 lúc 8:05

\(\dfrac{7+3x}{9}+\dfrac{3}{2}=5-\dfrac{5-2x}{6}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(7+3x\right)}{18}+\dfrac{27}{18}-\dfrac{90}{18}+\dfrac{3\left(5-2x\right)}{18}=0\\ \Leftrightarrow14+6x+27-90+15-6x=0\\ \\ \Leftrightarrow-34=0\left(vô.lí\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 8:06

\(\Leftrightarrow2\left(3x+7\right)+27=90-15\left(5-2x\right)\)

=>6x+14+27=90-75+30x

=>6x+41=30x+15

=>-24x=-26

hay x=13/12

Bình luận (0)
Đông Hải
26 tháng 2 2022 lúc 8:07

\(\dfrac{7+3x}{9}+\dfrac{3}{2}=5-\dfrac{5-2x}{6}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(7+3x\right)}{18}+\dfrac{27}{18}=\dfrac{90}{18}-\dfrac{3\left(5-2x\right)}{18}\\ \Leftrightarrow14+6x+27=90-15+6x\\ \Leftrightarrow6x-6x=14+27-90+15\\ \Leftrightarrow0x=-34\left(vô.lí\right)\)

Bình luận (0)