Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Nguyễn Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2022 lúc 22:52

a: \(\Leftrightarrow x^2+11x^2-7x+22x-14-4=0\)

\(\Leftrightarrow12x^2+15x^2-18=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-1\right)=0\)

=>x=-6 hoặc x=1

b: \(x^4+3x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4\right)\left(x^2-1\right)=0\)

=>x=1 hoặc x=-1

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Mimi
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
7 tháng 1 2018 lúc 16:25

Vì a;b;c > 0 nên \(\dfrac{1}{a};\dfrac{1}{b};\dfrac{1}{c}>0\)

BĐT Cosi :

\(9a+\dfrac{1}{a}\ge2.\sqrt{9a.\dfrac{1}{a}}=2.3=6\\ 9b+\dfrac{1}{b}\ge6\\ 9c+\dfrac{1}{c}\ge6\\ \Rightarrow\left(9a+\dfrac{1}{a}\right)+\left(9b+\dfrac{1}{b}\right)+\left(9c+\dfrac{1}{c}\right)\ge18\\ \Rightarrow9\left(a+b+c\right)+\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge18\\ \Rightarrow9+\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge18\\ \Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge9\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1/3

Bình luận (2)
Nhokś Tinkś Nghickś
Xem chi tiết
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Tiến 24
6 tháng 1 2018 lúc 8:46

\(\dfrac{2-x}{2017}-1=\dfrac{1-x}{2018}-\dfrac{x}{2019}\Leftrightarrow\left(\dfrac{2-x}{2017}+1\right)=\left(\dfrac{1-x}{2018}+1\right)+\left(1-\dfrac{x}{2019}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2019-x}{2017}=\dfrac{2019-x}{2018}+\dfrac{2019-x}{2019}\)\(\Leftrightarrow\left(2019-x\right)\left(\dfrac{1}{2017}-\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2019}\right)=0\)

Ta đã có: \(\dfrac{1}{2017}-\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2019}< 0\)

Vậy ta dễ dàng suy ra được \(S=\left\{2019\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
7 tháng 1 2018 lúc 20:25

Cố gắng học Thư nhé! Say oh yeah!

Bình luận (0)
Thương Trần
Xem chi tiết
Quang Huy Điền
31 tháng 12 2017 lúc 20:33

Có MTC = 2 :

\(x^2=\dfrac{x^2}{1}=\dfrac{2x^2}{2}\)

Bình luận (3)
bảo ngọc
Xem chi tiết
lê thị hương giang
29 tháng 12 2017 lúc 12:55

a,\(\dfrac{x+1}{65}+\dfrac{x+2}{64}=\dfrac{x+3}{63}+\dfrac{x+4}{62}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+1}{65}+1+\dfrac{x+2}{64}+1=\dfrac{x+3}{63}+1+\dfrac{x+4}{62}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+1+65}{65}+\dfrac{x+2+64}{64}=\dfrac{x+3+63}{63}+\dfrac{x+4+62}{62}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+66}{65}+\dfrac{x+66}{64}-\dfrac{x+66}{63}-\dfrac{x+66}{62}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+66\right)\left(\dfrac{1}{65}+\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{63}-\dfrac{1}{62}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+66=0\) ( vì \(\dfrac{1}{65}+\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{63}-\dfrac{1}{62}>0\) )

\(\Rightarrow x=-66\)

\(b,\dfrac{x-12}{77}+\dfrac{x-11}{78}=\dfrac{x-74}{15}+\dfrac{x-73}{16}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-12}{77}-1+\dfrac{x-11}{78}-1=\dfrac{x-74}{15}-1+\dfrac{x-73}{16}-1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-12-77}{77}+\dfrac{x-11-78}{78}=\dfrac{x-74-15}{15}+\dfrac{x-73-16}{16}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-89}{77}+\dfrac{x-89}{78}-\dfrac{x-89}{15}-\dfrac{x-89}{16}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-89\right)\left(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-89=0\)

\(\Rightarrow x=89\)

Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
29 tháng 12 2017 lúc 16:47

b.

\(\dfrac{x-12}{77}+\dfrac{x-11}{78}=\dfrac{x-74}{15}+\dfrac{x-73}{16}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{x-12}{77}-1\right)+\left(\dfrac{x-11}{78}-1\right)=\left(\dfrac{x-74}{15}-1\right)+\left(\dfrac{x-73}{16}-1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-89}{77}+\dfrac{x-89}{78}=\dfrac{x-89}{15}+\dfrac{x-89}{16}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-89}{77}+\dfrac{x-89}{78}-\dfrac{x-89}{15}-\dfrac{x-89}{16}=0\\ \\ \Leftrightarrow\left(x-89\right)\left(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)=0\\ \Leftrightarrow x-89=0\\ \Leftrightarrow x=89\)

Bình luận (0)
Bùi Khánh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Lữ Bố
25 tháng 12 2017 lúc 20:41

c) \(8x^3-1=8x^2+4x+2\)

<=> \(\left(2x-3\right)\left(4x^2+2x+1\right)=0\)

<=> \(2x-3=0\) hoặc \(4x^2+2x+1=0\)

Th1: x=\(\dfrac{3}{2}\)

Th2: Vô nghiệm

Vậy x=\(\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (1)
Trần Quốc Lộc
28 tháng 12 2017 lúc 21:26

\(\text{a) }\dfrac{2x^2-x-1}{2}-3x^2+x+4=\left(5-x\right)\left(2x+4\right)\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{2x^2-x-1}{2}-3x^2+x+4\right)2=\left(5-x\right)\left(2x+4\right)2\\ \Leftrightarrow2x^2-x-1-6x^2+2x+8=\left(5-x\right)\left(4x+8\right)\\ \Leftrightarrow-4x^2+x+7=20x+40-4x^2-8x\\ \Leftrightarrow-4x^2+x+4x^2-12x=40-7\\ \Leftrightarrow-11x=33\\ \Leftrightarrow x=-3\\ \text{Vậy }S=\left\{-3\right\}\)

\(\text{b) }\dfrac{\left(2x-5\right)\left(3x+7\right)}{4}+2x-1=\dfrac{\left(x-1\right)\left(2x+4\right)}{2}+1\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(2x-5\right)\left(3x+7\right)}{4}+2x-1=\left(x-1\right)\left(x+2\right)+1\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{\left(2x-5\right)\left(3x+7\right)}{4}+2x-1\right)4=\left(x^2-x+2x-2+1\right)4\\ \Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(3x+7\right)+8x-4=\left(x^2+x-1\right)4\\ \Leftrightarrow6x^2-15x+14x-35+8x-4=4x^2+4x-4\\ \Leftrightarrow6x^2+7x-39=4x^2+4x-4\\ \Leftrightarrow6x^2+7x-4x^2-4x-39+4=0\\ \Leftrightarrow2x^2+3x-35=0\\ \Leftrightarrow2x^2+10x-7x-35=0\\ \Leftrightarrow\left(2x^2+10x\right)-\left(7x+35\right)=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x+5\right)-7\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-7=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-5\end{matrix}\right.\\ \\ \text{Vậy }S=\left\{\dfrac{7}{2};-5\right\}\)

\(\text{c) }8x^3-1=8x^2+4x+2\\ \Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x+1\right)=2\left(4x^2+2x+1\right)\\ \Leftrightarrow2x-1=2\\ \Leftrightarrow2x=3\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\\ \text{Vậy }S=\left\{\dfrac{3}{2}\right\}\)

\(\text{d) }\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=x^6-1\\ \Leftrightarrow\left(x^3+1\right)\left(x^3-1\right)=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-1\right)=1\\ \Leftrightarrow x^2-1=1\\ \Leftrightarrow x^2=2\\ \Leftrightarrow x=\sqrt{2}\\ \text{Vậy }S=\left\{\sqrt{2}\right\}\)

\(\text{e) }\left(x^3+2x\right)\left(x^2+4\right)=\left(x^2+6x^2+8\right)\left(3-2x\right)\\ \Leftrightarrow x\left(x^2+2\right)\left(x^2+4\right)=\left(x^2+2x^2+4x^2+8\right)\left(3-2x\right)\\ \Leftrightarrow x\left(x^2+2\right)\left(x^2+4\right)=\left[\left(x^2+2x^2\right)+\left(4x^2+8\right)\right]\left(3-2x\right)\\ \Leftrightarrow x\left(x^2+2\right)\left(x^2+4\right)=\left[x^2\left(x^2+2\right)+4\left(x^2+2\right)\right]\left(3-2x\right)\\ \Leftrightarrow x\left(x^2+2\right)\left(x^2+4\right)=\left(x^2+4\right)\left(x^2+2\right)\left(3-2x\right)\\ \Leftrightarrow x=3-2x\\ \Leftrightarrow3x=3\\ \Leftrightarrow x=1\\ \text{Vậy }S=\left\{1\right\}\)

f) Kiểm tra lại hạng tử thứ 2 ở vế phải.

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Vân
28 tháng 12 2017 lúc 9:03

Giúp mình câu f với!!!

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
kill one
24 tháng 12 2017 lúc 16:16

https://giaibaitapvenha.blogspot.com/2017/12/toan-lop-8-ai-so-giai-phuong-trinh.html

Bình luận (1)
kill one
24 tháng 12 2017 lúc 16:18

Nếu lời giải giúp ích được cho bạn, truy cập

https://giaibaitapvenha.blogspot.com/2017/12/en-voi-do-homework-for-you-e-trai.html

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duy Khánh
24 tháng 12 2017 lúc 16:58

a,\(\dfrac{x-3}{113}+\dfrac{x-5}{115}=\dfrac{x-7}{117}+\dfrac{x-9}{119}\)

=>\(\dfrac{x-3}{113}+1+\dfrac{x-5}{115}+1=\dfrac{x-7}{117}+1+\dfrac{x-9}{119}+1\)

=>\(\dfrac{x+110}{113}+\dfrac{x+110}{115}=\dfrac{x+110}{117}+\dfrac{x+110}{119}\)

=>(x+110)(\(\dfrac{1}{113}+\dfrac{1}{115}-\dfrac{1}{117}-\dfrac{1}{119}\))=0

vì 1/113+1/115-1/117-1/119 khác 0

=>x+110=0=>x=-110

\(\dfrac{x-291}{1700}+\dfrac{x-293}{1698}+\dfrac{x-295}{1696}+\dfrac{x-297}{1694}=4\)

=>\(\dfrac{x-291}{1700}-1+\dfrac{x-293}{1698}-1+\dfrac{x-295}{1696}-1+\dfrac{x-297}{1694}-1+4=4\)=>\(\dfrac{x-1991}{1700}+\dfrac{x-1991}{1698}+\dfrac{x-1991}{1696}+\dfrac{x-1991}{1694}=0\)

=>(x-1991)(1/1700+1/1698+1/1696+1/1694)=0

vì 1/1700+1/1698+1/1696+1/1694 khác 0

=>x-1991=0=>x=1991

Bình luận (2)