Bài 6: Phép trừ và phép chia. Luyện tập 1. Luyện tập 2

DTD2006ok
30 tháng 7 2018 lúc 7:55

\(13^3:13^2=13^{3-2}=13^1=13\)

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
30 tháng 7 2018 lúc 8:05

\(13^3\div13^2=\)13\(^{3-2}\)

= 13

Bình luận (0)
Hoàng Thanh Nga
Xem chi tiết
Lưu Thùy Linh
25 tháng 9 2019 lúc 21:32

a,9.3.4.25

= 27.100

= 2700

b, 12.125.54

= 3.4.125.54

= 125.4.3.54

= 500.162

= 81000

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 9:13

c: \(=72\cdot14+72\cdot7+72\cdot19=72\cdot40=2880\)

d: \(=1700\cdot7-1700\cdot6=1700\)

e: Số số hạng là (65-1)/4+1=17(số)

Tổng là: \(\dfrac{65+1}{2}\cdot17=33\cdot17=561\)

Bình luận (0)
Phạm Đoàn Yến Nhi
Xem chi tiết
Vivian
1 tháng 8 2018 lúc 9:25

Gọi số bị trừ là a ; số trừ là b và hiệu là h . (a,b,h khác 0)

Mà a + b + h = 2468 ;

a-b = h , Trong 3 số của phép trừ thì số bị trừ bằng tổng của số trừ và hiệu

=> 2.a = 2468

=> a = 2468:2

=> a = 1234

=> Số bị trừ = 1234

Mà h lớn hơn b là 542

=> b = ( 1324 - 542):2=346

=> Số trừ = 346

Vậy số bị trừ là 1234 và số trừ là 346

Bình luận (1)
Phạm Linh Băng
Xem chi tiết
Phạm Đoàn Yến Nhi
Xem chi tiết
Vivian
1 tháng 8 2018 lúc 9:05

a) A = 1 + 2 + 3 +.....+ 49 + 50

Số số hạng của A là :

( 50 -1 ):1+1=50

Tổng của A là :

(50 + 1 ).50:2 = 1 275

Đáp số : 1 275

b) B = 3 + 5 + 7 +......+ 203

Số số hạng của B là : (203 - 3 ) : 1 + 1 = 201

Tổng của B là : (203 + 3 ) . 201:2 = 20 703

Đáp số : 20 703

c) C = 2 . 53 . 12 + 4 . 6 . 87 - 3 . 8 . 40 C = 2 .2.2.3.53+2.2.2.3.87-3.2.2.2.40 C=24.53+24.87-24.40 C = 24.(53+87-40) C = 24.100 C=2400.

d) D = 5 . 7 . 77 - 7 . 60 + 49 . 25 - 15 .42

D=5.7.77-7.5.12+7.7.5.5-5.3.7.6

D=5.7.(77-12+5.7-3.6)

D=35.(77-12+35-18)

D=35.82

D = 2870

Bình luận (0)
Vivian
1 tháng 8 2018 lúc 9:06

đúng yêu cầu của bạn chưa vậy

Bình luận (3)
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nhan Thanh
Xem chi tiết
DTD2006ok
5 tháng 7 2018 lúc 15:28

99-97+95-93+91-89+...+7-5+3-1

= 2 + 2 + 2 + 2 + ... + 2 + 2

Từ 1 đến 99 có số số hạng là :

( 99 - 1 ) : 2 + 1 = 50

Vì trừ 2 số mới được 1 số 2 nên => có số số 2 là :

50 : 2 = 25 ( số 2 )

Vậy tổng của các chữ số 2 là :

( 2 + 2 ) . 25 : 2

Vì 2 + 2 + 2 + ... + 2 = 99-97+95-93+91-89+...+7-5+3-1

_ mà phép tính 2 + 2 + 2 + ... + 2 =50 nên => 99-97+95-93+91-89+...+7-5+3-1 = 50

Bình luận (0)
Nhóc Mikan
19 tháng 10 2018 lúc 17:07

99-97+95-93+91-89+...+7-5+3-1

= (99-97)+(95-93)+(91-89)+...+(7-5)+(3-1)

= 2+2+2+...+2+2

ta có số số hạng của biếu thức trên là: (99-1);2+1=50

=> ta có số cặp là: 50;2=25(vì ta ghép mỗi cặp gồm 2 số nên chia 2)

=> 99-97+95-93+91-89+...+7-5+3-1

= 2*25=50

Bình luận (0)
Thao Hoang
24 tháng 9 2018 lúc 4:56

MIK CX ĐANG ĐỊNH HỎI ONLINE MATH ĐÂY

Bình luận (0)
Pi Pi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2022 lúc 21:55

\(A=\left[2\cdot3^{15}\cdot3^8-5\cdot3^2\cdot3^{10}\right]\cdot\dfrac{998}{1993006}-1817\)

\(=\left[3^{23}\cdot2-5\cdot3^{12}\right]\cdot\dfrac{998}{1993006}-1817\)

\(=3^{12}\cdot\left[3^{11}\cdot2-5\right]\cdot\dfrac{998}{1993006}-1817\)

\(=\dfrac{1}{1997}\cdot3^{12}\cdot354289-1817\)

\(\simeq94281458.14\)

Bình luận (0)
Kagome
Xem chi tiết
Thư Huỳnh
1 tháng 7 2018 lúc 10:02

Bài 1: Theo đề, ta có : a : 18 ( dư 12 ) ( a \(\in N\) )

\(\Rightarrow\) a : 2.9 ( dư 3+9 )

\(\Rightarrow\) a : 9 ( dư 3 )

Bài 2 : Theo đề, ta có : B = 6 + m + n + 12

B = ( m + n ) + ( 6 + 12 )

B = ( m + n ) + 18

\(18⋮3\) nên khi ( m + n ) \(⋮\) 3 thì B \(⋮3\)

Ngược lại, khi ( m + n ) \(⋮̸\) 3 thì B \(⋮̸\) 3.

Bài 3:

Ta có : A = \(2+2^2+2^3+...+2^{49}+2^{50}\)

A = \(\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{49}+2^{50}\right)\)

A = \(2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{49}\left(1+2\right)\)

A = \(2.3+2^3.3+...+2^{49}.3\)

A = \(3\left(2+2^3+...+2^{49}\right)\) \(⋮\) 3

Ta có : A = \(2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{49}+2^{50}\)

A = \(\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{46}+2^{47}+2^{48}+2^{49}+2^{50}\right)\)

A = \(2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{46}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

A = 2 . 62 + ... + \(2^{46}.62\)

A = 62 ( 2 +...+ \(2^{46}\) )

A = 31 . 2( \(2+...+2^{46}\) ) \(⋮\) 31

Bài 4: Ta có : \(\overline{abcabc}\) = \(\overline{abc}000+\overline{abc}\) = \(\overline{abc}\left(1000+1\right)\) = \(\overline{abc}.1001\) = \(\overline{abc}.77.13\) \(⋮13\)

Vậy : \(\overline{abcabc}⋮13\)

Để mk làm bài 5 sau nha. Bây giờ đang bận

Bình luận (0)
Thư Huỳnh
1 tháng 7 2018 lúc 15:21

Bài 5:

a/ Ta có: \(n+5\) \(⋮\) n - 2 ( n \(\in\) N )

\(\Rightarrow\) n - 2 +7 \(⋮\) n - 2

\(\Rightarrow\) 7 \(⋮\) n - 2

\(\Rightarrow\) n - 2 \(\in\) Ư(7) = { 1 ; 7 }

\(\Rightarrow n\in\left\{3;9\right\}\)

b/ Ta có : 2n + 7 \(⋮\) n + 1 ( n \(\in\) N )

\(\Rightarrow\) 2( n + 1 ) + 5 \(⋮\) n + 1

\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư (5) = { 1 ; 5 }

\(\Rightarrow\) n \(\in\) { 0 ; 4 }

Chúc bn hc tốt!!!hahahahahaha

Bình luận (0)
Nhóc Bin
Xem chi tiết
Trâm Anhh
19 tháng 6 2018 lúc 12:15

ta có :

tính chất chia hết của p/s :

\(\dfrac{8}{x}=\dfrac{8}{4}\)\(=\dfrac{2}{1}\)\(=2\)

\(\dfrac{x}{3}=\) \(\dfrac{21}{3}=\dfrac{7}{1}=7\)

Bình luận (1)
Nhan Thanh
6 tháng 7 2018 lúc 8:09

\(\dfrac{8}{X}=2\) hay viết cách khác là :

\(8:X=2\)

\(X=8:2\)

\(X=4\)

\(\dfrac{X}{3}=7\) hay viết cách khác là :

\(X:3=7\)

X \(=7\times3\)

X \(=21\)

Bình luận (0)