Phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm

vi lê
Xem chi tiết
Trâm Hoàng
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 6 2018 lúc 13:58

1. nCa(OH)2=15*0,01=0,15 mol
Khi sục khí CO2 vào thì kết tủa xuất hiện:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H20
Ta có: nCO2 : nCa(OH)2 = 1:1
Mà: 0,02 <= n CO2 <= 0,17 nên CO2 dư,kết tủa bị hòa tan
CaCO3 +H20 + CO2 -> Ca(HCO3)2 (tan)
Tỉ lệ là 1:1 nên kết tủa thu được nhiều nhất khi nCO2=nCa(OH)2=0,15 mol => mCaCO3=15g
* Xét khoảng 0,02 <= n CO2 <= 0,15, lúc này số mol CO2 càng tăng thì khối lượng kết tủa càng lớn => Khối lượng kết tủa nhỏ nhất khi nCO2 = 0,02 mol => mCaCO3=0,02* 100 = 2g
* Xét khoảng 0,15 < n CO2 <= 0,17, lúc này số mol CO2 càng tăng thì khối lượng kết tủa càng giảm=> nCO2 có thể dư nhiều nhất là 0,17 - 0,15=0,02 mol => nCaCO3 bị hòa tan = nCO2 =0,02
=> mCaCO3 thu được khi nCO2= 0,17 mol là: 0,15 - 0,02*100 = 13g
Vậy khối lượng kết tủa thu được trong khoảng [2;15]g
Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Thảo Phương
26 tháng 6 2018 lúc 13:58

Trong một bình kín chứa 15 lít Ca(OH)2 0.01M,Sục vào bình lượng CO2 có giá trị biến thiên,Khối lượng kết tủa thu được biến thiên trong khảng nào,Hóa học Lớp 11,bài tập Hóa học Lớp 11,giải bài tập Hóa học Lớp 11,Hóa học,Lớp 11

Bình luận (2)
Trâm Hoàng
Xem chi tiết
Trâm Hoàng
Xem chi tiết
Trâm Hoàng
Xem chi tiết
Trâm Hoàng
Xem chi tiết
NT NgỌc Tuyền
Xem chi tiết
Einstein
6 tháng 12 2017 lúc 21:37

1.

CuO + CO -> Cu + CO2 (1)

PbO + CO -> Pb + CO2 (2)

Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O (3)

nCaCO3=0,1(mol)

Theo PTHH3 ta có:

nCO2(3)=nCaCO3=0,1(Mol)

Đặt nCu=a

nPb=b

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}80a+224b=10\\a+b=0,1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Einstein
6 tháng 12 2017 lúc 21:39

2.

XO + CO -> X + CO2

nCO2=0,2(mol)

Ta có:

nCO=nCO2=0,2(mol)

VCO=22,4.0,2=4,48(lít)

Bình luận (0)
Einstein
6 tháng 12 2017 lúc 21:42

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

moxit=mKL +m O bị khử

=>mO bị khử=16-11,2=4,8(g)\(\Leftrightarrow\)0,3(mol)

Ta có:

nO bị khử=nCO=0,3(mol)

VCO=0,3.22,4=6,72(lít)

Bình luận (0)
Thanh Hằng Trần
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
18 tháng 1 2018 lúc 22:21

Hoà tan các chất rắn vào nước:

- Chất tan trong nước: Ca(HCO3)2, Na2SO4 (nhóm 1)

- Chất không tan trong nước: CaCO3, BaSO4 (nhóm 2)

Sục khí CO2 vào các ống nghiệm chứa các chất ở nhóm 2 gồm (CaCO3 và H2O); (BaSO4 và H2O)

- Chất rắn tan dần: CaCO3

PTHH: CaCO3 + CO2 + H2O \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2

- Chất rắn không tan: BaSO4

Nhóm 1: không có cách phân biệt nếu chỉ dung CO2 và H2O

Bình luận (0)
하림이
Xem chi tiết
Einstein
3 tháng 12 2017 lúc 18:39

2.

CuO + CO -> Cu + CO2

nCO=0,3(mol)

mO bị khử=16-14,4=1,6(g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)

Ta có:

nCuO tham gia PƯ=nO bị khử=0,1(mol)

mCuO tham gia PƯ=80.0,1=8(g)

nCO tham gia PƯ=nO bị khử=0,1(mol)

H=\(\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,3\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
27 tháng 11 2017 lúc 7:42

ta có: nCO2 = nC

a. PTHH: CO2 + NaOH ➝ NaHCO3

=> nNaOH = nCO2

b. PTHH: CO2 + 2NaOH ➝ Na2CO3 + H2O

=> nNaOH = 2nCO2

c. Đề chưa rõ ràng. Vì hai ý CM(NaHCO3)=1,5CM(Na2CO3) mẫu thuẫn với ý thu được 2 muối có nồng độ như nhau. E ktra lại đề câu c nhé

Bình luận (2)