Bài 1: Phân thức đại số.

Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nga Tran
Xem chi tiết
akira mashiro
Xem chi tiết
Đặng Tiến Pháp
20 tháng 8 2018 lúc 10:28

a) (4x-5)^2 -4 (x-2)^2 =0
⇔(4x-5)2-[2(x-2)]2=0
​⇔(4x-5)2-(2x-4)2=0
​⇔(4x-5-2x+4)(4x-5+2x-4)=0
​⇔(2x-1)(6x-9)=0
​⇔\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\6x-9=0\end{matrix}\right.\)
​⇔\(\left[{}\begin{matrix}2x=1\\6x=9\end{matrix}\right.\text{​⇔}\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)


Bình luận (0)
Ân Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Ngát
7 tháng 3 2018 lúc 20:11

\(\dfrac{1}{x-2}+3=\dfrac{x-3}{2-x}\)

ĐKXĐ: x khác 2

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{1}{x-2}+3-\dfrac{x-3}{2-x}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1+3\cdot\left(x-2\right)+x-3}{x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\) 1 + 3x - 6 + x - 3 = 0

\(\Leftrightarrow\) 4x - 8 = 0

\(\Leftrightarrow\) 4x = 8

\(\Leftrightarrow\) x = 2 (KTMĐKXĐ)

Vậy pt vô nghiệm

Bình luận (0)
Akatsuki Hikari
Xem chi tiết
Ma Sói
9 tháng 1 2018 lúc 10:54

Ta có:

\(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2\)

\(a^2+b^2+c^2+2ac+2ab+2bc=a^2+b^2+c^2\)

\(ab+bc+ca=0\)

\(ab+bc=-ac\)

\(\left(ab+bc\right)^3=-a^3c^3\)

\(a^3c^3+a^3b^3+b^3c^3+3ab^2c\left(ab+bc\right)=0\)

\(a^3c^3+a^3b^3+b^3c^3=-3ab^2c\left(-ac\right)\)

\(a^3c^3+a^3b^3+b^3c^3=3a^2b^2c^2\)

Ta có:

\(\dfrac{bc}{a^2}+\dfrac{ab}{c^2}+\dfrac{ac}{b^2}=\dfrac{b^3c^3+a^3b^3+a^3c^3}{a^2b^2c^2}=\dfrac{3a^2b^2c^2}{a^2b^2c^2}=3\)

Bình luận (0)
༺ℒữ༒ℬố༻
4 tháng 3 2018 lúc 7:50

2x+5 = 5

=>2x = 5-5

=>2x =0

=>x =0

vậy...

Bình luận (0)
Thanh Trà
4 tháng 3 2018 lúc 7:51

\(2x+5=5\)

\(\Leftrightarrow2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy...

Bình luận (0)
Hồ Đình Bảo Long
Xem chi tiết
Hồ Đình Bảo Long
Xem chi tiết
ÁcΦ┼Quỷ♪
15 tháng 3 2018 lúc 17:51
Ta thấy10z⋮3 nên z⋮3. Đặt z=3k ta được:6x+15y+10.3k=3⇔2x+5y+10k=1 Đưa về phương trình hai ẩn x,y với các hệ số tương ứng 2 và 5 là hai số nguyên tố cùng nhau. 2x+5y=1−10k x=1−10k−5y2=−5k−2y+1−y2 Đặt 1−y2 =t với t nguyên. Ta có: =1−2tx=−5k−2(1−2t)+t=5t−5k−2z=3k Nghiệm của phương trình: (5t−5k−2;1−2t;3k) với t,k là các số nguyên tùy ý.
Bình luận (0)
Linh Linh Cô Bé
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2022 lúc 22:31

a: Để M là số nguyên thì \(3x^2+2x-3x-2+5⋮3x+2\)

\(\Leftrightarrow3x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;1\right\}\)

b: \(N=\dfrac{x^4-16}{x^4-4x^3+8x^2-16x+16}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2+4\right)}{\left(x-2\right)^2\cdot\left(x^2+4\right)}=\dfrac{x+2}{x-2}\)

Để N là số nguyên thì \(x-2+4⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Linh Linh Cô Bé
Xem chi tiết