Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
JameWickLive
Xem chi tiết
Thanh Thảo
Xem chi tiết
soyaaa
15 tháng 4 lúc 22:15

1. Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào cửa biển Bạch Đằng, Ngô Quyền cho thuyền nhỏ ra khiêu chiến, nhử quân giặc tiến vào sâu vào bãi cọc ngầm. Khi thủy triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh tấn công, thuyền giặc va vào cọc nhọn, Lưu Hoằng Tháo tử trận.

2 Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc. Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch

Xem chi tiết
꧁•⊹٭QUâ₦٭⊹•꧂
30 tháng 3 lúc 20:41

Huỳnh Ngọc
30 tháng 3 lúc 20:47

chắc là dị. k bt nữa 

mochi_cute10
2 tháng 4 lúc 20:10

Hãy vẽ sơ đồ mô tả các thành phần trong xã hội Chăm-pa và nêu nhận xét

Nè bạn!! Học tốt điểm 10 nhé!!!

Ẩn danh
Xem chi tiết

--> Chia nước ta thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc. Cử quan lại người Hán tới cai trị, áp dụng luật pháp hà khắc.
--> Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiếm. Đặc biệt, chính quyền đô hộ còn nắm độc quyền về sắt và muối, đánh thuế nặng hai mặt hàng này.
--> Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta.
=> Trong số các chính sách trên, chính sách thâm độc nhất được coi là chính sách đồng hóa. Mục đích cuối cùng của chính sách này là nhằm biến nước ta thực sự trở thành một quận huyện của Trung Quốc. Chính sách này không chỉ ảnh hưởng đến văn hóa, lịch sử của dân tộc mà còn tạo ra sự mất mát lớn về ngôn ngữ, tôn giáo và nền tảng tư duy.

Nguyễn Ngọc Minh Quân
29 tháng 3 lúc 20:04

\(+\) Chúng đã thi hành:

\(\cdot\) Chính sách tô thuế nặng nề

\(\cdot\) Bắt dân ta cống nạp nhiều sản vật quý

\(\cdot\) Cướp ruộng của dân thường để lập thành ấp rồi bắt dân ta cày cấy

\(\cdot\) Nắm độc quyền về sắt và muối

\(\cdot\) Bắt dân ta tuân theo pháp luật, phong tục của người Hán

\(+\) Chính sách thâm độc nhất là ĐỒNG HOÁ DÂN TA hòng xoá bỏ dân ta 

Ẩn danh
Xem chi tiết
mochi_cute10
23 tháng 3 lúc 21:06

- Ý nghĩa của việc tổ chức Lễ hội Đền Hùng vào ngày 10/3 âm lịch hằng năm:

+ Tưởng nhớ công lao của các vị vua Hùng; thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, hướng về nguồn cội của dân tộc Việt Nam.

+ Thể hiện niềm tự hào dân tộc (về nguồn gốc con rồng cháu tiên) đồng thời nhắc nhở chúng ta phải tìm hiểu thấu đáo bản sắc dân tộc, nguồn cội của tổ tiên; lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông; từ đó hình thành được ở mỗi người ý thức gìn giữ, phát huy các giá trị, thành quả tốt đẹp do thế hệ đi trước để lại.

+ Tổ chức Lễ Giỗ Tổ - Lễ hội Đền Hùng còn là dịp quan trọng để quảng bá ra thế giới về một di sản văn hóa vô cùng giá trị, độc đáo, đã tồn tại hàng nghìn năm, ăn sâu vào tâm hồn và tình cảm của mỗi người dân Việt.- Chúc học tốt đc điểm 10 nhe!!!!

--> Lễ hội Đền Hùng được tổ chức hàng năm vào ngày 10 tháng 3 âm lịch. Lễ hội diễn ra tại Đền Hùng, tọa lạc trên núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, TP. Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
=> Về ý nghĩa, Lễ hội Đền Hùng là một trong những sự kiện văn hóa quan trọng nhất của dân tộc Việt Nam. Vào ngày diễn ra lễ hội, hàng nghìn người dân từ khắp các vùng miền của đất nước lại đổ về đền Hùng để tham gia các hoạt động tưởng nhớ và tôn vinh các vị vua Hùng. Lễ hội Đền Hùng có ý nghĩa sâu sắc đối với đời sống tâm linh của người dân Việt Nam, được tổ chức để tưởng nhớ và tôn vinh công lao dựng nước và giữ nước của các vị vua Hùng. Đồng thời thể hiện tinh thần đoàn kết toàn dân trong việc giữ gìn và bảo tồn những truyền thống văn hóa cao đẹp.

Nguyễn Ngọc Minh Quân
29 tháng 3 lúc 20:13

\(+\) Lễ hội đền Hùng được tổ chức vào ngày \(10-3\) hằng năm

\(+\) Ý nghĩa:

\(\cdot\) Gắn kết tình cảm giữa các dân tộc anh em Việt Nam

\(\cdot\) Quảng bá, phát triển du lịch trong & ngoài nước

\(\cdot\) Giúp người Việt Nam hiện đại hiểu sâu sắc về lịch sử dân tộc và tổ tiên của họ

\(\cdot\) Tưởng nhớ công lao dựng nước của các vua Hùng

\(\cdot\) Tăng cường văn hoá tính ngưỡng của người Việt Nam

Tui hổng có tên =33
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
23 tháng 3 lúc 12:24

1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40):

- Lãnh đạo: Hai Bà Trưng (Trưng Trắc, Trưng Nhị).
- Diễn biến:
+ Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội), thu hút đông đảo nhân dân tham gia.
+ Quân khởi nghĩa đánh tan quân Tô Định, chiếm thành Luy Lâu (Bắc Ninh).
+ Giải phóng nhiều quận thuộc, tiến vào Giao Chỉ.
- Kết quả:
+ Cuộc khởi nghĩa thất bại sau khi quân Hán phản công.
+ Hai Bà Trưng hy sinh.
2. Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248):

- Lãnh đạo: Bà Triệu.
-Diễn biến:
+ Bà Triệu khởi nghĩa ở núi Nưa (Ninh Bình), thu hút nhiều người tham gia.
+ Quân khởi nghĩa chiến đấu anh dũng, đánh tan nhiều đồn trại của quân Hán.
- Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại sau khi Bà Triệu hy sinh trong trận chiến.
3. Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 602):

- Lãnh đạo: Lý Bí (Lý Bôn).
- Diễn biến:
+ Lý Bí khởi nghĩa ở Thái Bình, lập ra nhà Tiền Lý.
+ Quân khởi nghĩa đánh bại quân Lương, giải phóng nhiều vùng đất.
+ Lý Bí lên ngôi vua, đặt tên nước là Vạn Xuân.
- Kết quả: Sau khi Lý Bí qua đời, nhà Tiền Lý sụp đổ.
4. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỷ VIII):

- Lãnh đạo: Mai Thúc Loan.
- Diễn biến:
+ Mai Thúc Loan khởi nghĩa ở Hoan Châu (Nghệ An), tự xưng là Mai Hắc Đế.
+ Quân khởi nghĩa đánh bại quân nhà Đường, chiếm nhiều vùng đất.
- Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại sau khi Mai Hắc Đế hy sinh.
5. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (905):

- Lãnh đạo: Khúc Thừa Dụ.
- Diễn biến:
+ Khúc Thừa Dụ khởi nghĩa ở Tống Bình (Hà Nội), đánh bại quân Nam Hán.
+ Tự xưng là Tiết độ sứ, cai quản Tông Bình.
- Kết quả: Khúc Thừa Dụ đặt nền móng cho việc giành lại độc lập cho đất nước.

Hiền FF
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
23 tháng 3 lúc 12:33

Cư dân nước Văn Lang - Âu Lạc:
- Đời sống vật chất:

+ Nông nghiệp: Lúa nước là cây trồng chính, sử dụng công cụ bằng đồng thau.
+ Chăn nuôi: Lợn, gà, bò,...
+ Ngư nghiệp: Biển, sông, hồ.
+ Thủ công nghiệp: Dệt, gốm, đan lát,...
+ Giao thương: Trao đổi hàng hóa, phát triển.
- Đời sống tinh thần:

+ Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên, thần linh.
+ Phong tục tập quán: Ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình.
+ Nghệ thuật: Âm nhạc, múa hát, trang trí,...
Phạm vi không gian:

- Văn Lang: Vùng đồng bằng sông Hồng và sông Đà.
- Âu Lạc: Mở rộng về phía Bắc (Lào Cai), Nam (Thanh Hóa), Tây (Nghệ An).
Lễ hội Đền Hùng:
- Thời gian: Mùng 10 tháng 3 âm lịch.
- Không gian: Khu di tích Đền Hùng, Phú Thọ.
- Ý nghĩa:

+ Lễ hội tưởng nhớ các vị Vua Hùng
+ Tôn vinh truyền thống dựng nước và giữ nước.
+ Thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc.
+ Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

Tô Thị Anh Thi
Xem chi tiết
mochi_cute10
20 tháng 3 lúc 20:48

- Bảng tóm tắt: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc

Cuộc khởi nghĩa, thời gian

Địa điểm

Người

lãnh đạo

Trận đánh

lớn

Kết quả

Khởi nghĩa

Hai Bà Trưng

(40 - 43)

Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam

Hai Bà Trưng

Hát Môn;

Mê Linh;

Cổ Loa;

Luy Lâu

- Giành được chính quyền trong thời gian ngắn sau đó bị nhà Hán đàn áp.

Khởi nghĩa

Bà Triệu (248)

Cửu Chân

Bà Triệu

Núi Nưa;

Núi Tùng;

- Bị nhà Ngô đàn áp.

Khởi nghĩa

Lý Bí

(542 - 603)

Giao Châu

Lý Bí

Long Biên;

Dạ Trạch

- Khôi phục nền độc lập, lập nên nhà nước Vạn Xuân.

- Giữ được chính quyền trong khoảng 60 năm, sau đó bị nhà Tùy đàn áp.

Khởi nghĩa Phùng Hưng

(766 - 791)

Tống Bình

Phùng Hưng

Tống Bình

- Giành được chính quyền trong thời gian ngắn; sau đó bị nhà Đường đàn áp.

- Chúc học tốt nheeeeee!!!!!

   
Alice
Xem chi tiết
Sang Lê
20 tháng 3 lúc 20:33

Đông Nam Á được coi là cái nôi của nền văn minh lúa nước vì nền văn minh này đã phát triển mạnh mẽ và tồn tại từ hàng nghìn năm trước. Một số lý do chính bao gồm:

Địa lý và điều kiện tự nhiên: Với địa hình phong phú, Đông Nam Á có nhiều sông ngòi, hồ nước và đồng bằng lúa nước. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng lúa và phát triển nền nông nghiệp.

Công nghệ trồng trọt tiên tiến: Những người dân ở khu vực này đã phát triển các phương pháp trồng trọt, đặc biệt là trồng lúa nước và sử dụng hệ thống kênh đào để tưới tiêu. Các kỹ thuật này đã giúp tăng năng suất và đáng kể cải thiện cuộc sống của người dân.

Văn hóa và kinh tế: Văn minh lúa nước không chỉ là một hệ thống nông nghiệp, mà còn là một phần quan trọng của văn hóa và kinh tế. Nó đã tạo ra một cộng đồng xã hội phức tạp, với những đô thị phát triển, thương mại sôi động và mối quan hệ xã hội đa dạng.

Tính ổn định và phát triển lâu dài: Văn minh lúa nước ở Đông Nam Á đã tồn tại và phát triển suốt hàng ngàn năm, chứng tỏ tính ổn định và sức mạnh của nó. Điều này thể hiện sự linh hoạt và khả năng thích ứng của người dân với môi trường tự nhiên và xã hội.

      
Kirito
Xem chi tiết
Minh Phương
19 tháng 3 lúc 21:02

?

Nguyeenx Dat
20 tháng 3 lúc 17:44

Tần vương Tử Anh, Tần Nhị Thế, Tần Thủy Hoàng