ngân 6b lê kim
Xem chi tiết
Đông Hải
15 tháng 12 2021 lúc 8:50

C

Bình luận (0)
Quang Nhân
15 tháng 12 2021 lúc 8:50

Sơ đồ quá trình tiến hóa từ vượn thành người như sau:

A. Vượn à Người tối cổ à Người tinh khôn.

B. Vượn người à Người tối cổ à Người tinh khôn.

C. Tinh tinh àVượn người à Người tối cổ à Người tinh khôn.

D. Vượn à Tinh tinh àVượn người à Người tối cổ àNgười tinh khôn.

Bình luận (0)
ミᵒ°ᒎᎥᎥ°ᵒ彡²ᵏ⁹
15 tháng 12 2021 lúc 8:52

Sơ đồ quá trình tiến hóa từ vượn thành người như sau:

A. Vượn à Người tối cổ à Người tinh khôn.

B. Vượn người à Người tối cổ à Người tinh khôn.

C. Tinh tinh àVượn người à Người tối cổ à Người tinh khôn.

D. Vượn à Tinh tinh àVượn người à Người tối cổ àNgười tinh khôn.

_HT_

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 8:50

\(a,=x\left(x-6\right)+2\left(x-6\right)=\left(x+2\right)\left(x-6\right)\\ b,=\dfrac{6x-12-7x+14}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{-x+2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{-1}{x}\\ c,\Leftrightarrow2\left(5x+4\right)-4x\left(5x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2-4x\right)\left(5x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(1-2x\right)\left(5x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
gà Pô mai
Xem chi tiết
Huyền ume môn Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
15 tháng 12 2021 lúc 8:55

Em có thể tham khảo bài này:

       Hai câu đầu trong bài thơ ” Cảnh khuya” đã vẽ nên cảnh núi rừng Việt Bắc rất tài tình. Ngay đầu bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh tiếng suối chảy êm đêm với “tiếng hát xa” của con người. Nghệ thuật lấy động tả tĩnh đặc sắc làm nổi bật lên cảnh rưng khuya tĩnh lặng, yên ả nhưng không heo hút, hoang vu. Phép so sánh đã làm cho tiếng suối thêm vui tươi, đầy sức sống. Đây là lấy con người  làm chủ đã làm cho khung cảnh núi rừng thêm gần gũi, thân mật với con người. Câu thơ thứ hai đã gợi lên hình ảnh vầng trăng tươi sáng, điệp ngữ lồng được điệp lại ba lần thật là hay, thật đắt. Ta như xao xuyến, bồi hồi trước bức tranh đêm trăng lung linh, huyền ảo với nhiều tầng bậc cao thấp, sáng tối hòa hợp, quấn quýt. Tuy chỉ có hai màu trắng – đen nhưng ta đã tưởng tượng ra trăm nghìn màu sắc. Bức tranh được thêu dệt bởi tầm cao của trăng, tầng trung của vòm cổ thụ cùng tầng thấp của lá, hoa. Cảnh rừng Việt Bắc thật sinh động, tươi sáng và là niềm vui sống của con người. Hai câu thơ đã thể hiện tâm hồn cao đẹp của nhà thơ, của nghệ sĩ Hồ Chí Minh, yêu thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên. Chỉ có như thế thì sẽ có tâm hồn thanh cao đang sống những phút giây thần tiên ở chiến khu Việt Bắc.

Bình luận (0)
19_ndk
20 tháng 7 2023 lúc 15:23

 Hai câu đầu trong bài thơ ” Cảnh khuya” đã vẽ nên cảnh núi rừng Việt Bắc rất tài tình, thơ mộng trong đêm trăng khuya. Ngay vừa " đặt chân" vào bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh tiếng suối chảy êm đêm với “tiếng hát xa” của con người. Nghệ thuật lấy động tả tĩnh đặc sắc làm nổi bật lên cảnh rừng khuya tĩnh lặng, yên ả nhưng không hoang vu, tĩnh lặng. Bởi phép so sánh ấy đã làm cho tiếng suối thêm một màu tươi mới. Lấy con người làm chủ để làm cho khung cảnh núi rừng là cách mà tác giả sử dụng cho bài thơ của mình thêm phần gần gũi, thân mật. "Bước vào" câu thứ hai hình ảnh vầng trăng tươi sáng gợi lên một bầu khí diễm lệ đến khó tả, điệp ngữ "lồng" được điệp lại ba lần thật là hay, thật đắt điệu, bắt tai. Bài thơ tuy chỉ có hai màu đen trắng nhưng ta đã tưởng tượng ra trăm nghìn màu sắc lung linh bởi cái gọi là thiên nhiên trong tác giả đã giúp ông tô màu lên bức vẽ khiến nó trở nên thêm phần sinh động. Ta như xao xuyến, bồi hồi trước bức tranh đêm trăng lung linh, huyền ảo. Bức tranh được thêu dệt bởi tầm cao của trăng, tầng trung của vòm cổ thụ cùng tầng thấp của lá, hoa. Chỉ với hai câu thơ, nhưng đã phần nào gợi ta hết cái mong muốn hòa mình vào thiên nhiên, chìm đắm trong vẻ đẹp tươi sáng một màu xanh thơ mộng của một tâm hồn cao đẹp - vị lãnh tụ thời xương máu Hồ Chí Minh.

e có thể tham khảo lấy ý 

Bình luận (0)
Hieu Hua Minh
Xem chi tiết
Tạ Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 8:49

Gọi số hs là \(x(x\in \mathbb{N^*})\)

Ta có \(x\in BC\left(3,5\right)=B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;...\right\}\)

Mà \(20< x< 35\Leftrightarrow x=30\)

Vậy lớp có 30 hs

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Gia Linh
15 tháng 12 2021 lúc 16:00

Gọi số hs là x(x∈N∗)x(x∈N∗)

Ta có x∈BC(3,5)=B(15)={0;15;30;45;60;...}x∈BC(3,5)=B(15)={0;15;30;45;60;...}

Mà 20<x<35⇔x=3020<x<35⇔x=30

Vậy lớp có 30 hs

Bình luận (0)
Anngoc Anna
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 8:48

\(\Leftrightarrow2\left(x+5\right)-x\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2-x\right)\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Linhphan
15 tháng 12 2021 lúc 8:54

\(2\left(x+5\right)-x^2-5x=0\\ =2\left(x+5\right)-x\left(x+5\right)=0\\ =\left(x+5\right)\left(2-x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\2-x=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Hoai Nguyen
Xem chi tiết
Nguyen Duc Chiên
Xem chi tiết
lạc lạc
15 tháng 12 2021 lúc 8:52

tk

 

Hiệu số giữa A và một loại khác là:

3000.20%=600(nu)

-Theo NTBS ta có:

A=T=(3000+600):22(3000+600):22=900(nu)

G=X=3000−900.22=600(nu)3000−900.22=600(nu)

Số chu kì xoắn của gen là:

5100+34=150(vòng)

-Khối lượng của gen là:

150.300=45000(đvC)

dạng lớp 10 này em làm có hơi bỡ ngỡ nên sợ sai 

thôi thì cứ xem mạng trước :D

Bình luận (0)
Phạm Duy Quốc Khánh
Xem chi tiết
qlamm
15 tháng 12 2021 lúc 8:46

?

Bình luận (0)
violet.
15 tháng 12 2021 lúc 8:46

??

Bình luận (1)
Hải Đăng Nguyễn
15 tháng 12 2021 lúc 8:46

cẩn thận Khánh ơi, đăng linh tinh là bị khóa nick đấy

Bình luận (0)