Câu 4 :
a) Áp suất của xe tăng lên mặt đường là:
\(P_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{350000}{1,5}=233333\left(Pa\right)\)
b) \(S=250\left(cm^2\right)=0,025\left(m^2\right)\)
Áp suất của ô tô lên mặt đường là:
\(P_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{25000}{0,025}=1000000\left(Pa\right)\)
\(P_2>P_1\Rightarrow\) Áp suất của ô tô lớn hơn áp suất của xe tăng
một vật hình lập phương có độ dài mỗi cạnh là 50cm được thả vào trong một bể nước,thì thấy 4/5 thể tích vật chìm trong nước Dn 10000N/m3,tính lực đẩy archimesdes tác dụng lên vật
Thể tích của cả khối lập phương: \(V=50^3=125000\left(cm^3\right)=0,125\left(m^3\right)\)
Thể tích phần vật chìm: \(V\left(chìm\right)=\dfrac{4}{5}V=\dfrac{4}{5}.0,125=0,1\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Archimedes: \(F_A=D_n.V\left(chìm\right)=10000.0,1=1000\left(N\right)\)
Câu 9:Hãy giải thích tại sao mũi khoan thì cần phải nhọn còn vận động viên trượt tuyết khi trượt, chân phải đeo ván trượt?
Mũi khoan cần phải nhọn vì nó giúp khoan dễ dàng hơn vào vật liệu cứng như gỗ, kim loại hay bê tông. Mũi nhọn tập trung lực lên một diện tích nhỏ, giúp tạo ra áp lực lớn hơn và làm cho việc khoan trở nên hiệu quả hơn.
Ngược lại, vận động viên trượt tuyết đeo ván trượt vì ván giúp phân phối trọng lượng cơ thể lên bề mặt tuyết, giảm lực ma sát và cho phép di chuyển nhanh hơn và dễ dàng hơn. Nếu không có ván, chân sẽ bị lún sâu vào tuyết, làm cho việc di chuyển trở nên khó khăn và tốn sức hơn. Ván trượt cũng giúp vận động viên giữ thăng bằng và điều khiển hướng di chuyển.
giup emm
\(B=\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x^2-4x+5\right)\)
\(=\left(x^2-4x+3\right)\left(x^2-4x+5\right)\)
\(=\left(x^2-4x+4\right)^2-1\)
\(=\left(x-2\right)^4-1>=-1\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x-2=0
=>x=2
Câu 2. Chú thích các đại lượng trong công thức
Câu 1. Định nghĩa - Viết công thức tính:
KLR -
TLR, -
Áp suất (Áp suất trên bề mặt, Áp suất chất lỏng, Áp suất khí quyển)
- Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
- Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
- Áp suất trên bề mặt: áp suất tác dụng lên một bề mặt.
\(p=\dfrac{F}{S}\left(1Pa=1N/m^2\right)\)
\(F:\) Áp lực tác dụng lên diện tích \(\left(N\right)\)
\(S:\) Diện tích bị ép \(\left(m^2\right)\)
- Áp suất chất lỏng: Áp suất do chất lỏng gây ra tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng
\(p=d.h\left(N/m^2\right)\)
\(d:\) Trọng lượng riêng của chất lỏng \(\left(N/m^3\right)\)
\(h:\) Độ sâu tính từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng của chất lỏng \(\left(m\right)\)
- Áp suất khí quyển: Áp suất do không khí gây ra trên bề mặt Trái Đất
1 khối gang hình hộp chữ nhật có chiều dài các cạnh tương ứng là 2cm, 2cm, 5cm và có khối kượng 140g. Hãy tính khối lượng riêng của gang
Đổi \(140g=0,14kg\\2cm=0,02m\\ 5cm=0,05m\)
Thể tích khối hộp:
\(V=0,02.0,02.0,05=2.10^{-5}\left(m\right)\)
Khối lượng riêng của khối gỗ:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,14}{2.10^{-5}}=7000\left(kg/m^3\right)\)
1 hòn gạch có khối lượng 1,6 kg và thể tích 1200 cm³. hòn gạch có 2 lỗ 1 lỗ có thể tích 192cm khối. tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch.
cần gấp mn giải nhanh cho e với ạ. EM CẢM ƠN
Thể tích 2 lỗ :
2.192 = 384 (cm^3)
Thể tích phần gạch đặc :
1200 - 384 = 816 (cm^3) = 0,000816 (m^3)
Khối lượng riêng của gạch :
D = m/V = 1,6/0,000816 = 1960,78 (kg/m^3)
Trọng lượng riêng của gạch :
d = D.g = 1960,78.10 = 19607,8 (N/m^3)