Ẩn danh
Xem chi tiết
A DUY
28 tháng 3 lúc 21:40

ha

Bình luận (1)
Đào Mạnh Hưng
29 tháng 3 lúc 13:43

tại sao bn ko đăng nhập vào mà vẫn là thành viên

 

 

 

 

Bình luận (5)
bacdepzai
Xem chi tiết

Do mô phân sinh hoạt động nhằm giúp cơ thể tăng trưởng về số lượng cũng như kích thước thông qua tăng sinh số, khối lượng TB

Bình luận (0)
Ai thích tui
Xem chi tiết
Vũ Đào Duy Hùng (haeng20...
24 tháng 3 lúc 13:56

=> Trao đổi khí là quá trình sinh vật lấy O2 hoặc CO2 từ môi trường vào cơ thể, đồng thời thải ra môi trường khí CO2 hoặc O2. Cơ chế trao đổi khí ở sinh vật với môi trường là khuếch tán.
+ Quá trình trao đổi khí ở động vật:
--> Trao đổi khí được thực hiện nhờ quá trình hô hấp. 
--> Tùy từng loài động vật mà cơ quan trao đổi khí có thể là da, ống khí, mang hay phổi. 
--> Đặc điểm chung của các cơ quan trao đổi khí ở động vật là: 
-> Bề mặt trao đổi khí rộng, diện tích lớn. 
-> Mỏng và ẩm ướt giúp khí khuếch tán qua dễ dàng. 
-> Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp. 
-> Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ để các khí khuếch tán dễ dàng.
+ Quá trình trao đổi khí ở thực vật:
--> Sự trao đổi khí với môi trường bên ngoài được thực hiện chủ yếu qua khí khổng ở lá cây. 
--> Sự trao đổi khí của cây được điều chỉnh nhờ sự đóng mở khí khổng. 
--> Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy khí carbon dioxide và thải ra khí oxygen. 
--> Trong quá trình hô hấp, thực vật lấy khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Lò Nguyễn Minh Đức
26 tháng 3 lúc 15:51

Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2 và các phân tử khí hiếm khác tuân theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron. Trong liên kết này, các nguyên tử chia sẻ các cặp electron trong lớp vỏ bên ngoài của chúng, tạo ra một sự kết hợp chặt chẽ giữa các nguyên tử.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
16 tháng 3 lúc 20:37

Cành cây có thể dài ra được là nhờ vào quá trình sinh trưởng của các tế bào thực vật. 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
13 tháng 3 lúc 22:43

Câu 1: Cả hồ tiêu và thanh long đều là loại cây leo, thân cành mềm, không có khả năng tự đứng vững. Do đó, việc làm trụ cho cây là vô cùng cần thiết để:

- Giúp cây leo và bám: 

+ Cây hồ tiêu và thanh long có cấu tạo đặc biệt với nhiều tua cuốn. Khi có trụ, các tua cuốn sẽ bám vào trụ để leo lên cao.
+ Việc leo lên cao giúp cây tiếp cận ánh sáng tốt hơn, quang hợp hiệu quả hơn, thúc đẩy sinh trưởng và phát triển.
- Tạo tán cho cây:

+ Trụ giúp cây phân tán các cành nhánh, tạo tán rộng, giúp cây nhận được nhiều ánh sáng hơn.
+ Tán rộng cũng giúp cây thông thoáng, hạn chế nấm bệnh phát triển.
- Nâng cao năng suất:

+ Khi cây có đủ điều kiện sinh trưởng tốt, năng suất sẽ cao hơn.
+ Cây leo cao giúp thu hoạch dễ dàng hơn, giảm hao hụt.
- Tiết kiệm diện tích: Trồng cây leo trên trụ giúp tiết kiệm diện tích đất trồng, phù hợp với những khu vực có diện tích nhỏ.
- Tăng tính thẩm mỹ: Vườn cây leo trên trụ có tính thẩm mỹ cao, tạo cảnh quan đẹp mắt

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
13 tháng 3 lúc 22:44

Câu 2: Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên quan mật thiết với nhau, nhưng có sự khác biệt:

- Sinh trưởng: Là quá trình biến đổi về kích thước, khối lượng của cơ thể sinh vật.

- Phát triển: Là quá trình biến đổi về chất, về cấu tạo, về chức năng của cơ thể sinh vật.

Mối quan hệ:

- Sinh trưởng là nền tảng cho phát triển. Sinh trưởng cung cấp vật chất cho quá trình phát triển.
- Phát triển là biểu hiện cao hơn của sinh trưởng. Phát triển giúp sinh vật hoàn thiện các chức năng sống, thích nghi với môi trường.
Ví dụ:

- Cây non sinh trưởng (tăng chiều cao, đường kính thân) để phát triển (ra lá, hoa, quả).
- Con người sinh trưởng (tăng chiều cao, cân nặng) để phát triển (hoàn thiện các chức năng sinh lý, trí tuệ).

Bình luận (0)
Phạm Bảo Ngân
Xem chi tiết
Lò Nguyễn Minh Đức
13 tháng 3 lúc 16:19

1..Trao đổi chất:

- Định nghĩa: Là quá trình trong cơ thể các sinh vật, trong đó các chất dinh dưỡng và sản phẩm phụ của chúng được vận chuyển, chuyển hóa và sử dụng để duy trì các hoạt động sống.

- Quá trình: Bao gồm sự hấp thụ, vận chuyển, phân bố, trao đổi và tiêu hao các chất dinh dưỡng (như protein, carbohydrate, lipid) và chất phụ (như nước, muối) trong cơ thể. Các chất này tham gia vào các quá trình sinh học như trao đổi khí, tiêu hóa, tuần hoàn máu, và chuyển hoá.

- Mục đích: Đảm bảo cơ thể duy trì hoạt động sống bằng cách cung cấp năng lượng và các nguyên liệu cần thiết cho các tế bào và cơ quan.

2. Chuyển hóa năng lượng:

- Định nghĩa: Là quá trình chuyển đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác trong hệ thống sống.

- Quá trình: Bao gồm các quá trình hấp thụ, lưu thông và chuyển đổi năng lượng từ các nguồn khác nhau như thức ăn hoặc ánh sáng thành năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể. Điều này bao gồm cả các quá trình hô hấp tế bào, quang hợp, và các quá trình sinh học khác.

- Mục đích: Cung cấp năng lượng cho hoạt động của cơ thể, bao gồm các quá trình tự giải phóng nhiệt và làm cho các phản ứng hóa học có thể xảy ra.

Bình luận (0)
.....
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Minh
11 tháng 3 lúc 0:18

Yy

J

Bình luận (0)
txinhh
31 tháng 3 lúc 14:01

- Cá bống liền bơi lên mặt nước để ăn khi thấy tiếng Tấm gọi vì cá bống đã được huấn luyện tập tính nghe hiệu lệnh (tiếng kẻng, tiếng gọi, tiếng huýt sáo, tiếng vỗ tay,...).

- Ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật trong chăn nuôi:

+ Sử dụng chó để chăn cừu.

+ Vỗ tay gọi gà về ăn.

+ Nghe tiếng kẻng trâu bò trở về chuồng.

+ Ứng dụng tập tính bảo vệ lãnh thổ của chó để huấn luyện chó trông nhà.

+ ...

Bình luận (0)
trần quốc khánh
Xem chi tiết
amu
8 tháng 3 lúc 20:40

Lá cây là cơ quan chính thực hiện chức năng quang hợp.

- Phiến lá mỏng, diện tích bề mặt lớn giúp hứng được nhiều ánh sáng mặt trời hơn. 

- Trên phiến lá có nhiều gân giúp vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp. 

- Lớp biểu bì lá có nhiều khí khổng là nơi khí CO2 đi từ bên ngoài vào trong lá và O2 đi trừ trong lá ra ngoài môi trường. 

- Diệp lục bên trong lá có khả năng hấp thụ và chuyển hoá năng lượng ánh sáng mặt trời, chất hữu cơ được tổng hợp tại lục lạp. 

Bình luận (0)
LÊ hong phong
Xem chi tiết
Khôi Nguyênx
7 tháng 3 lúc 19:20

Tham khảo:

Để có thể nổi được trên mặt nước thì cá mập và một số loại cá khác sẽ không có bàng quang khí. Chính vì thế, những loài cá này sẽ phải bơi liên tục hay nghỉ ngơi ở dưới đáy để không mất sức và thiếu hụt oxy cho cơ thể.

Bình luận (0)