hieu pham
Xem chi tiết
Neo neo
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Phạm Nhật Khánh
Hôm kia lúc 19:55

b) Đường đi của tia SI khi qua gương đều tạo ra các cặp góc tới và góc phản xạ bằng nhau.

    Ta có :        i + i' + i+ i1'     = 120o      ( 30o + 30+ 30+ 30= 120o )

   Lại có :         Hình tam giác : 180o

=> Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ cuối cùng là : 

                              !80- 120o = 60o

Bình luận (0)
bacdepzai
Xem chi tiết
Vũ Đào Duy Hùng (haeng20...
25 tháng 3 lúc 20:10

$\text{1.}$ CuO: Khối lượng phân tử CuO = 64 + 16 = 80 amu
$\text{2.}$ Na2O: Khối lượng phân tử Na2O = 2 x 23 + 16 = 62 amu
$\text{3.}$ SO3: Khối lượng phân tử SO3 = 32 + 3 x 16 = 80 amu
$\text{4.}$ NaOH: Khối lượng phân tử NaOH = 23 + 16 + 1 = 40 amu
$\text{5.}$ Ca(OH)2: Khối lượng phân tử Ca(OH)2 = 40 + 2 x (16 + 1) = 74 amu
$\text{6.}$ Fe2(SO4)3: Khối lượng phân tử Fe2(SO4)3 = 2 x 56 + 3 x (32 + 4 x 16) = 400 amu
$\text{7.}$ Na3PO4: Khối lượng phân tử Na3PO4 = 3 x 23 + 31 + 4 x 16 = 164 amu
$\text{8.}$ Al(OH)3: Khối lượng phân tử Al(OH)3 = 27 + 3 x (16 + 1) = 78 amu

Bình luận (0)
Vũ Minh Hoàng
Xem chi tiết
Vũ Đào Duy Hùng (haeng20...
25 tháng 3 lúc 20:16

$+$ Cấu tạo nguyên tử:
$-$ Nguyên tử Natri (Na) có 1 electron hóa trị ở lớp ngoài cùng.
$-$ Nguyên tử Clo (Cl) có 7 electron hóa trị ở lớp ngoài cùng, cần thêm 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
$+$ Quá trình hình thành liên kết ion:
$-$ Nguyên tử Na nhường 1 electron cho nguyên tử Cl, tạo thành ion Na+ mang điện tích dương và ion Cl- mang điện tích âm.
$-$ Lực hút tĩnh điện giữa các ion Na+ và Cl- trái dấu kết hợp chúng lại với nhau, tạo thành phân tử muối ăn NaCl.
$+$ Đặc điểm liên kết ion trong NaCl:
$-$ Liên kết ion trong NaCl là liên kết mạnh do lực hút tĩnh điện giữa các ion có điện tích trái dấu.
$-$ Phân tử NaCl có dạng tinh thể ion, với các ion Na+ và Cl- xếp xen kẽ nhau theo mạng tinh thể lập phương.
$-$ Muối ăn NaCl có tính tan trong nước, do các ion Na+ và Cl- được nước hút ra khỏi mạng tinh thể.

Bình luận (0)
Đào Mạnh Hưng
21 tháng 3 lúc 18:38

suy ra yếu tố ảnh hưởng tới hô hấp hạt lúa là nhiệt độ

 

Bình luận (0)
Đào Mạnh Hưng
21 tháng 3 lúc 18:40

Theo bảng số liệu trên cho ta biết rằng nhiệt độ càng cao [ khoảng 5 đến 40 độ C ]

thì hạt lúa sẽ có cường độ hô hấp tế bào cao dần , nếu cao quá [ khoảng trên 40 độ C ]  thì hô hấp tế bào giảm

Bình luận (0)
Đào Mạnh Hưng
21 tháng 3 lúc 18:41

XIN LỖI BN NHÉ ''HÔ HẤP'' NHÉ MK NHẦM LÀ ''HÔ HẤP TẾ BÀO''

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Minh Phương
20 tháng 3 lúc 22:00

- Khí khổng sẽ phân bố chủ yếu ở mặt dưới của lá cây hoa súng, vì để tối ưu hóa quá trình trao đổi khí của cây.

Bình luận (0)
phuchv
21 tháng 3 lúc 0:25

Ở những cây có lá nổi trên mặt nước (như lá sen, lá súng) thì khí khổng lại tập trung ở mặt trên nhiều hơn mặt dưới. Vì mặt dưới lá là nước, khí khổng sẽ không thực hiện chức năng trao đổi khí ở mặt dưới được.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
phuchv
21 tháng 3 lúc 0:31

Khối lượng phân tử của hợp chất XSO là 120 amu, vậy ta có thể tìm được khối lượng phân tử của X bằng cách lấy khối lượng phân tử của SO (64 amu) trừ đi khối lượng phân tử của X. 120 amu = khối lượng phân tử của X + 64 amu Khối lượng phân tử của X = 56 amu Vậy tên kim loại X là Manganese (Mn) với khối lượng nguyên tử là 56 amu.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Huy
Xem chi tiết