Ôn tập chương I : Tứ giác

Ca Đạtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2022 lúc 13:12

a: Xét ΔABD có

E là trung điểm của AB

H là trung điểm của AD
DO đó: EH là đường trung bình

=>EH//BD và EH=BD/2(1)

Xét ΔBCF có

F là trung điểm của BC

G là trung điểm của CD

Do đó:FG là đườg trung bình

=>FG//BD và FG=BD/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra EH//FG và EH=FG

hay EHGF là hình bình hành

b: Khi ABCD là hình chữ nhật thì AB\(\perp\)AD

=>EH\(\perp\)EF

hay EHGF là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Đan Vy
Xem chi tiết
Mộc Lung Hoa
Xem chi tiết
Mộc Lung Hoa
24 tháng 12 2017 lúc 18:49

help me khocroikhocroi

Bình luận (0)
Mộc Lung Hoa
24 tháng 12 2017 lúc 18:51

Nhật Ánh làm chưa

Bình luận (0)
Mộc Lung Hoa
Xem chi tiết
lê thị hương giang
24 tháng 12 2017 lúc 11:42

A B C M K I

a, Xét tứ giác AMCK ,có :

AI = IC ( I là trung điểm của AC )

MI = IK ( K đx với M qua I )

=> AMCK là hình bình hành (1)

ΔABC cân tại A ,có : AM là đường trung tuyến

=> AM đồng thời là đường cao của ΔABC

=> AM \(\perp\) BC (2)

Từ (1)(2) => AMCK là hình chữ nhật

b, AMCK là hình chữ nhật

=> AK // MC ; AK = MC
=> AK // MB , AK = MB ( MB = MC )

=> AKMB là hình bình hành

c, Để AMCK là hình vuông

=> AM = MC

=> AM = 1/2 BC

=> ΔABC vuông tại A

Vậy ΔABC vuông cân tại A thfi AMCK là hình vuông

d, \(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào ΔAMC vuông tại M :

\(AC^2=AM^2+MC^2\)

\(5^2=AM^2+3^2\)

\(AM^2=5^2-3^2=16\Rightarrow AM=4\left(cm\right)\)

\(S_{AMCK}=AM.MC=4.3=12\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Mộc Lung Hoa
24 tháng 12 2017 lúc 9:55

help me

Bình luận (0)
Mộc Lung Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2022 lúc 23:48

Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//AC và EF=AC/2(1)

Xét ΔADC có

H là trung điểm của AD

G là trung điểm của CD

Do đó: HG là đường trung bình

=>HG//AC và HG=AC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra EF//GH và EF=GH

hay EFGH là hình bình hành

a: Để EFGH là hình chữ nhật thì EF\(\perp\)EH

=>AC\(\perp\)BD

b: Để EFGH là hình thoi thì EF=EH

=>BD=AC

c: Để EFGH là hình vuông thì AC\(\perp\)BD và AC=BD

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 6 2022 lúc 22:18

a: Xét ΔABD có

E là trung điểm của AB

H là trung điểm của AD

Do đó: EH là đường trung bình

=>EH//BD và EH=BD/2(1)

Xét ΔBCD có

F là trung điểm của BC

G là trung điểm của CD

Do đó: FG là đường trung bình

=>FG//BD và FG=BD/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra EH//FG và EH=FG

hay EHGF là hình bình hành

b: Để EHGF là hình thoi thì EH=EF

=>AC=BD

Để EHGF là hình chữ nhật thì EH\(\perp\)EF

=>AC\(\perp\)BD

 

Bình luận (0)
Makarow
Xem chi tiết
Trần Phan Thanh Thảo
23 tháng 12 2017 lúc 20:56

(xin lỗi nhưng mình không biết cách vẽ hình trên máy nên bạn tự vẽ nhé)

a, Vì K đối xứng với H qua N nên KN = NH

Xét tứ giác AHCK có: AC, HK là đường chéo

N vừa là trung điểm của AC vừa là trung điểm của BD

=> tứ giác AHCK là hình bình hành

Xét hình bình hành AHCK có: góc AHC=90độ

=> AHCK là hình chứ nhật

Bình luận (1)
Linh Hoàng
23 tháng 12 2017 lúc 21:29

giải

a)ta có: NA=NC(GT); NH=NK(đối xứng)

=>AKCH là hbh

mà góc H=90o nên AKCH là hc

Bình luận (3)
Soul Kenji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2022 lúc 10:51

BD=BH+DH=25cm

\(AB=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\)

\(AD=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Quốc Bình
Xem chi tiết
Soul Kenji
23 tháng 12 2017 lúc 19:33

a) Ta có góc A = 90⁰ (△ABC vuông tại A)

góc K = 90⁰ (HK ⊥ AB)

góc I = 90⁰ (HI ⊥ AC)

⇒ Tứ giác AIHK là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)

Bình luận (0)
Soul Kenji
23 tháng 12 2017 lúc 19:41

b) Xét tứ giác AMBN có DB = DA (D là trung điểm AB) ; DN = DM (N đối xứng với M qua D) => AMBN là hình bình hành.

Xét tam giác ABC vuông tại A tại có BM = MC (M là trung điểm BC) => AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB => AM = 1/2 BC = BM

Mà AMBN là hình bình hành (cmt)

=> AMBN là hình thoi (hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau)

Bình luận (0)
Hoang Thiên Minh - boy o...
23 tháng 12 2017 lúc 19:48

a)

Trong tứ giác AKHI , có :

A^ = 90O

K^ = 900 ( HK vuông góc với AB )

I^ = 900 ( HI vuông góc với AC )

=> AKHI là hcn ( DHNB)

b) Trong tứ giác AMBN , có :

DA = DB ( gt )

DN = DM ( N đ/x với M qua D )

=> AMBN là hbh ( DHNB )

Bình luận (0)
võ nguyễn xuân thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2022 lúc 10:39

a: Xét tứ giác OBIC có \(\widehat{OCI}=\widehat{OBI}=\widehat{BOC}=90^0\)

nên OBIC là hình chữ nhật

b: Ta có: OBIC là hình chữ nhật

nên OI=BC

=>OI=AB

c: Để OBIC là hình vuông thì OB=OC

=>AC=BD

Bình luận (0)