Ôn tập chương I : Tứ giác

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 6 2022 lúc 22:31

a: Xét tứ giác AMIN có \(\widehat{AMI}=\widehat{ANI}=\widehat{NAM}=90^0\)

nên AMIN là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

I là trung điểm của BC

IN//AB

Do đó: N là trung điểm của AC

Xét tứ giác AICD có

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của ID

Do đó: AICD là hình bình hành

mà IA=IC

nên AICD là hình thoi

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 6 2022 lúc 22:18

a: Xét ΔABD có

E là trung điểm của AB

H là trung điểm của AD

Do đó: EH là đường trung bình

=>EH//BD và EH=BD/2(1)

Xét ΔBCD có

F là trung điểm của BC

G là trung điểm của CD

Do đó: FG là đường trung bình

=>FG//BD và FG=BD/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra EH//FG và EH=FG

hay EHGF là hình bình hành

b: Để EHGF là hình thoi thì EH=EF

=>AC=BD

Để EHGF là hình chữ nhật thì EH\(\perp\)EF

=>AC\(\perp\)BD

 

Bình luận (0)
Thao Nguyen
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
7 tháng 12 2017 lúc 19:35

A B C D M N P Q

Ta có :

MN là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow MN//AC\) (1)

NP là đường trung bình của \(\Delta BCD\)

\(\Rightarrow NP//BD\) (2)

PQ là đường trung bình của \(\Delta ACD\)

\(\Rightarrow PQ//AC\) (3)

QM là đường trung bình của \(\Delta ABD\)

\(\Rightarrow MQ//BD\) (4)

Kết hợp 1 với 3 ; 2 với 4 ta được :

\(\left\{{}\begin{matrix}MN//PQ\\MQ//NP\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow MNPQ\) là hình bình hành ( theo dấu hiệu nhận biết của hình bình hành )

Mặt khác :

\(\left\{{}\begin{matrix}AC//MN\\AC\perp BD\end{matrix}\right.\Rightarrow MN\perp BD\)

\(\left\{{}\begin{matrix}BD//MQ\\BD\perp MN\end{matrix}\right.\Rightarrow MQ\perp MN\)

Hay \(\widehat{QMN}\) là góc vuông .

\(\Rightarrow MNPQ\) là hình chữ nhật ( theo dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật )

Bình luận (0)
Trần Quốc Lộc
31 tháng 12 2017 lúc 11:56

Ta có : Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật ( Chứng minh ý a)

=> Để tứ giác MNPQ là hình vuông

thì => \(MN=NP\)

\(MN=\dfrac{1}{2}AC\) ( MN là dường trung bình \(\Delta ABC\) )

\(NP=\dfrac{1}{2}BD\) ( NP là dường trung bình \(\Delta BCD\) )

\(\Rightarrow AC=BD\)

Vậy để tứ giác MNPQ là hình vuông

thì tứ giác ABCD phải có 2 đường chéo bằng nhau.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Yoona Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 6 2022 lúc 20:20

a: Ta có H và D đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của HD

=>AB vuông góc với HD tại trung điểm của HD

=>AH=AD
=>ΔAHD cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc HAD(1)

Ta có: H và E đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của HE

=>AC vuông góc với HE tại trung điểm của HE
=>AH=AE
=>ΔAHE cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc EAH(2)

Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMHN là hình chữ nhật

b: Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DAE}=2\cdot90^0=180^0\)

=>D,A,E thẳng hàng

mà AD=AE

nên A là trung điểmcủa DE

Bình luận (0)
Trai Doi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 6 2022 lúc 13:13

a: Xét tứ giác AKMH có \(\widehat{AKM}=\widehat{AHM}=\widehat{HAK}=90^0\)

nên AKMH là hình chữ nhật

b: ta có: AKMH là hình chữ nhật

nên Hai đường chéo AM và KH cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của KH

hay K,I,H thẳng hàng

Bình luận (0)
Namiru Ikiou
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 6 2022 lúc 13:02

Xét ΔAFD vuông tại F và ΔAEB vuông tại E có

\(\widehat{D}=\widehat{B}\)

Do đo: ΔAFD\(\sim\)ΔAEB

Suy ra: AF/AE=AD/AB

hay \(AF\cdot AB=AD\cdot AE\)

Bình luận (0)
Cao Thu Anh
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
6 tháng 12 2017 lúc 18:17

Điểm H đâu ra ?

Bình luận (1)
Đỗ Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Ngô Tùng Chi
6 tháng 12 2017 lúc 17:52

a) Vì D là điềm đối xứng với H qua AC

\(\Rightarrow\)AB là đường trung trực của DH
\(\Rightarrow\)AH=AD (1)
Vì E đối xứng với H qua AB

\(\Rightarrow\) AB là đường trung trực của HE
\(\Rightarrow\)AH=AE (2)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\) AD=AE (3)
Mặt khác: ^DAB=^BAH; ^HAC=^CAE và ^BAH+^HAC=90*
Do đó ^DAB+^BAH+ ^HAC+^CAE=180*
\(\Rightarrow\) D, A, E thẳng hàng (4)
Từ (3) và (4)\(\Rightarrow\)D và E đối xứng với nhau qua A. (đpcm)

b) Xét tam giác DHE có:

HA là trung tuyến và HA= 1/2 DE
\(\Rightarrow\) Tam giác DHE vuông tại H.(đpcm)

c)Ta có:

Tam giác ADB= Tam giác AHB (c-c-c)
\(\Rightarrow\) ^ADB=^AHB=90*
Tương tự ta có: ^AEC=90*
\(\Rightarrow\) BD//CE (cùng vuông góc với DE)
\(\Rightarrow\) Tứ giác BAEC là hình thang có 2 góc vuông kề cạnh bên DE
\(\Rightarrow\)BAEC là hình thang vuông. (đpcm)

d) Do AB là đường trung trực của DH nên BD=BH (5)
Do AC là đường trung trực của EH nên CE=CH (6)
Cộng vế với vế của (5) và (6) ta có:

BD+CE=BH+CH
Hay BD+CE=BC

Vậy BC= BE+ DC( đpcm).

Bình luận (0)
Bé Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 6 2022 lúc 12:52

a: Xét ΔABC có

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC
Do đó: NM là đường trung bình

=>NM//BC và NM=BC/2(1)

Xét ΔIBC có

H là trung điểm của IB

K là trung điểm của IC

Do đó: HK là đường trung bình

=>HK//BC và HK=BC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//HK và MN=HK

hay MNHK là hình bình hành

b: Hình bình hành MNHK có MH\(\perp\)NK

nên MNHK là hình thoi

c: Để MNHK là hình chữ nhật thì MN\(\perp\)MK

=>AI\(\perp\)BC

=>ΔABC cân tại A

=>AB=AC

Bình luận (0)