Ôn tập toán 8

Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
nhoc quay pha
6 tháng 8 2016 lúc 22:02

ta có: góc MIN=\(180^o-\frac{\widehat{M}+\widehat{N}}{2}\)=\(180^o-\frac{70^o+120^o}{2}\)=\(180^o-95^o\)=\(85^o\)

góc ngoài tại M là: \(180^o-70^o=110^o\)

góc ngoài tại N là:\(180^o-120^o=60^o\)

góc MJN=\(180^o-\frac{180^o-\widehat{M}+180^o-\widehat{N}}{2}\)=\(180^o-\frac{170^o}{2}\)=\(95^o\)

Bình luận (0)
Đào Hâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Anh Jmg
6 tháng 8 2016 lúc 21:36

điểm danh

Bình luận (3)
Trà My Nguyễn Thị
6 tháng 8 2016 lúc 21:41

đây

Bình luận (1)
Quỳnh Như Kiu
19 tháng 12 2016 lúc 17:52

đây

Bình luận (0)
phan thanh hoan
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Anh Jmg
6 tháng 8 2016 lúc 21:45

\(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left[\left(a-b\right)^2+ab\right]\)
\(BĐVT,VT=\left(a+b\right)\left[\left(a-b\right)^2+ab\right]\)
                   \(=\left(a+b\right)\left(a^2-2ab+b^2+ab\right)\)
                   \(=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)
                   \(=a^3+b^3=VP\)
\(\text{Vậy }a^3+b^3=\left(a+b\right)\left[\left(a-b\right)^2+ab\right]\)

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 8 2016 lúc 20:26

Câu hỏi của nguyen cao long - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Lovers
Xem chi tiết
Isolde Moria
6 tháng 8 2016 lúc 19:49

you là Trần Thùy Dung phải ko

limdim

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 8 2016 lúc 19:49

chị Dung hả??? chat đi

Bình luận (2)
nhoc quay pha
7 tháng 8 2016 lúc 9:27

số đường chéo của đa giác đó là:

12(12-3):2=54(đuờng chéo )

hiệu hai số ở 2 đầu đường chéo  có giá trị nhỏ nhất là 0( hai số ở 2 đường chéo bằng nhau ), giá trị lớn nhất là 50( 50-0=50)

có 50 hiệu. 54 đường chéo 

=> tồn tại 2 đường chéo có hiệu số ở 2 đầu bằng nhau

Bình luận (0)
Huy nguyên
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn
6 tháng 8 2016 lúc 20:58

\(A=3a^2c^2+bd+3abc+acd=\left(3a^2c^2+3abc\right)+\left(bd+acd\right)=3ac\left(ac+b\right)+d\left(b+ac\right)\\ =\left(3ac+d\right)\left(ac+b\right)\)

\(B=a^2c-a^2d-b^2d+b^2c=a^2\left(c-d\right)-b^2\left(c-d\right)=\left(a^2-b^2\right)\left(c-d\right)\\=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\left(c-d\right)\)

\(C=8x^2+4xy-2ax-ay=\left(8x^2+4xy\right)-\left(2ax+ay\right)=4x\left(2x+y\right)-a\left(2x+y\right)\\ =\left(4x-a\right)\left(2x+y\right)\)

\(E=3a^2-6ab+3b^2-12c^2=3\left(a^2-2ab+b^2\right)-12c^2=3\left(a-b\right)^2-12c^2\\ =3\left[\left(a-b\right)^2-4c^2\right]=3\left(a-b-2c\right)\left(a-b+2c\right)\)

Bình luận (0)
Huy nguyên
Xem chi tiết
Lightning Farron
6 tháng 8 2016 lúc 16:56

a)Gọi 2 số lẻ đó là 2a+1; 2a+3

Ta có: (2a+1)2-(2a+3)2=4a2+4a+1-(4a2+12a+9)

=4a2+4a+1-4a2-12a-9

=-8x-8=-8(a+1) chia hết 8 với mọi a

-->Đpcm

b)a2+2ab+b2=(a+b)2

a2-2ab+b2=(a-b)2

a2-b2=(a+b)(a-b)

a3+3a2b+3ab2+b3=(a+b)3

a3+b3=(a+b)(a2-ab+b2)

a3-b3=(a-b)(a2+ab+b2)

 

Bình luận (0)
Huy nguyên
Xem chi tiết
Tử Vương
6 tháng 8 2016 lúc 16:47

a.Gọi 2 số lẻ là a và (a +2)

Ta có hiệu bình phương 2 số lẻ là

(a + 2) ^2 - a^2 = a^2 + 4a + 4 - a^2 = 4a + 4= 4(a+1)

Vì a là 1 số lẻ nên (a+1) là 1 số chẵn => 4(a+1) chia hết 8

b. 7 hằng đẳng thức

Bình phương của một tổng:

Bình phương của một hiệu:

Hiệu hai bình phương:

Lập phương của một tổng:

Lập phương của một hiệu:

Tổng hai lập phương:

Hiệu hai lập phương:

 

 

Bình luận (0)
Pé Pỏng
Xem chi tiết
thanh ngọc
6 tháng 8 2016 lúc 16:31

\(\left(a+b+c\right)^2\ge0\) 

giả sử 3 số x,y,x đều là số âm 

=> 9ab là số âm

=>ab là số âm

=> a,b khác dấu

giả sử 9bc là số âm

=>bc âm

=>b,c khác dấu

a,b khác dấu

b,c khác dấu

=>a , c cùng dấu

=>9ac dương

=> z là số dương

trong 3 số x,y,x ít nhất có 1 số dương

=>đpcm

 

 

Bình luận (1)
Iruky Eri
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
6 tháng 8 2016 lúc 15:32

Hỏi đáp Toán

Bình luận (2)
Nguyen Hieu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 8 2016 lúc 15:08

Kéo dài DE cắt AB ở O,nối EI.

Tam giác AOE có AD là tia phân giác góc A mà AD cũng là đường cao ứng với cạnh OE

=>Tam giác AOE cân tại A

=>AD cũng là đường trung tuyến

=>OD=DE

=>Tam giác BDO=Tam giác IDE(c.g.c)

=>góc BOD=góc IED mà 2 góc này ở vị trí so le trong=>IE song song BO hay IE song song AB=>Tứ giác ABIE là hình thang

Bình luận (1)