Ôn tập toán 8

Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
6 tháng 1 2019 lúc 12:09

987456321gianroi

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 23:08

a: Xét tứ giác AMND có 

AM//ND

AM=ND

Do đó: AMND là hình bình hành

b: Hình bình hành AMND có AM=AD

nên AMND là hình thoi

c: Xét tứ giác ANKQ có 

D là trung điểm của NQ

D là trung điểm của AK

Do đó: ANKQ là hình bình hành

Bình luận (0)
Trần tú Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 23:19

Sửa đề: D là trung điểm của AE

Xét ΔEAC có 

D là trung điểm của AE
I là trung điểm của CE

Do đó: DI là đường trung bình

=>DI//AC và DI=AC/2

Xét ΔEBC có 

F là trung điểm của BC

I là trung điểm của EC

Do đó: FI là đường trung bình

=>FI//EB và FI=EB/2

Ta có: FI=EB/2

DI=AC/2

mà EB=AC
nên IF=ID

hay ΔIFD cân tại I

=>\(\widehat{IFD}=\widehat{IDF}\)

mà \(\widehat{DFI}=\widehat{FDB}\)(FI//AB)

nên \(\widehat{FDI}=\widehat{FDB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BDI}=2\cdot\widehat{IDF}\)

hay \(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{IDF}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 23:20

Sửa đề: D là trung điểm của AE

Xét ΔEAC có 

D là trung điểm của AE
I là trung điểm của CE

Do đó: DI là đường trung bình

=>DI//AC và DI=AC/2

Xét ΔEBC có 

F là trung điểm của BC

I là trung điểm của EC

Do đó: FI là đường trung bình

=>FI//EB và FI=EB/2

Ta có: FI=EB/2

DI=AC/2

mà EB=AC
nên IF=ID

hay ΔIFD cân tại I

=>\(\widehat{IFD}=\widehat{IDF}\)

mà \(\widehat{DFI}=\widehat{FDB}\)(FI//AB)

nên \(\widehat{FDI}=\widehat{FDB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BDI}=2\cdot\widehat{IDF}\)

hay \(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{IDF}\)

Bình luận (0)
phan thị ngoc ánh
Xem chi tiết
Vũ Đức Toàn
16 tháng 9 2016 lúc 21:31

a)  (a-b)^3=-(b-a)^3

<=> a3a2b + 3ab2 - b3 = - (b3 - 3b2a +3ba2 - a3)

<=> a- 3a2b + 3ab2 - b= -b3 + 3b2a -3ba2 + a3 (luôn đúng )

b)  (-a-b)^2=(a+b)^2

<=> (-a)2 - 2(-a)(-b) + (-b)= a2 +2ab +b2

<=> a+ 2ab +b= a2 +2ab +b2 (luôn đúng)

Bình luận (2)
phan thị ngoc ánh
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
16 tháng 9 2016 lúc 21:17

a)

a) a3 + b3 

= (a + b)(a2 - ab + b2)

= (a + b)(a2 + 2ab + b2 - 3ab) 
= (a + b)[(a + b)2 - 3ab] = (a + b)3 - 3ab(a + b) 

b)

(a - b)3 + 3ab(a - b)

= a3 - 3a2.b + 3.ab2 - b3+ 3a2b - 3ab2

 = a3- b3

áp dụng

\(a^3+b^3\) 

\(=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\)

\(=\left(-5\right)^3-3.6.\left(-5\right)\)

\(=-125+90\)

\(=-35\)

 

 

 

 

Bình luận (2)
The Vũ Đây
Xem chi tiết
BW_P&A
16 tháng 9 2016 lúc 21:10

Suy ra:4^3-12x+24x-12= 64 +12x-12

                                        = 12x+52

mk ko bik co dung ko sai thi thoi nha!banh

Bình luận (1)
Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 23:01

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)-x\left(x+3\right)=-7x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3-x^2-3x+7x-3=0\)

=>0x=0(luôn đúng)

Vậy: S={x|\(x\notin\left\{3;-3\right\}\)}

b: \(\Leftrightarrow2x+3< 6-3+4x\)

=>2x+3<4x+3

=>-2x<0

hay x>0

Bình luận (0)
Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 22:59

a: \(=6\sqrt{2}-12\sqrt{3}-10\sqrt{2}+12\sqrt{3}=-4\sqrt{2}\)

b: \(=\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}=\sqrt{4-3}=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Minh Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ý
16 tháng 9 2016 lúc 19:51

b) Ta có : a\(^2\)+ b\(^2\)+ c\(^2\) =ab+bc+ca

=> 2(a\(^2\)+b\(^2\)+c\(^2\))= 2(ab+bc+ca)

<=>2a\(^2\)+2b\(^2\)+2c\(^2\)=2ab+2bc+2ca

<=> 2a\(^2\)+2b\(^2\)+2c\(^2\)-2ab-2bc-2ca=0

<=> a\(^2\)+a\(^2\)+b\(^2\)+b\(^2\)+c\(^2\)+c\(^2\)-2ab-2bc=2ca=0

<=> (a\(^2\)-2ab+b\(^2\))+(b\(^2\)-2bc+b\(^2\))+(a\(^2\)-2ca+c\(^2\))

<=> (a-b)\(^2\)+(b-c)\(^2\)+(a-c)\(^2\) =a

<=> hoặc a-b=0 hoặc b-c=o hoặc a-c=o <=>a=b hoặc b=c hoặc a=c

=>a=b=c (đpcm)

Bình luận (0)
Bùi Hà Chi
16 tháng 9 2016 lúc 20:28

a) Theo đề bài: \(a^2+b^2=ab\)

=>\(a^2+b^2-ab=0\)

=>\(a^2-2ab+b^2+ab=0\)

=>\(\left(a-b\right)^2+ab=0\)

Vì \(\left(a-b\right)^2\ge0\)  để \(\left(a-b\right)^2+ab=0\) <=> \(\left(a-b\right)^2=ab=0\)

(a-b)2=0 <=> a-b=0 <=> a=b (đpcm)

b)\(a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca\)

=>\(2\left(a^2+b^2+c^2\right)=2\left(ab+bc+ac\right)\)

=>\(2a^2+2b^2+2c^2=2ab+2bc+2ac\)

=>\(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac=0\)

=>\(\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)=0\)

=>\(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2=0\)

Vì \(\begin{cases}\left(a-b\right)^2\ge0\\\left(b-c\right)^2\ge0\\\left(a-c\right)^2\ge0\end{cases}\) để \(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2=0\)

<=>\(\left(a-b\right)^2=\left(b-c\right)^2=\left(a-c\right)^2=0\)

<=>a-b=b-c=a-c=0

<=>a=b=c (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Minh Khôi
Xem chi tiết
Phương An
16 tháng 9 2016 lúc 20:20

\(x^2+2x+y^2-6y-10=0\)

\(x^2+2x+1+y^2-6x+9=10\)

\(\left(x+1\right)^2+\left(y-3\right)^2=0\)

\(\left(x+1\right)^2=\left(y-3\right)^2=0\)

\(x+1=y-3=0\)

Vậy \(x=-1;y=3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 9 2016 lúc 21:40

\(x^2\)\(+2x+y^2\)\(-6y-10=0\)

\(x^2\)\(+2x+1+y^2\)\(-6x+9=10\)

\(\left(x+1\right)^2\)+\(\left(y-3\right)^2\)\(=0\)

\(\left(x+1\right)^2\)\(=\left(y-3\right)^2\)\(=0\)

\(x+1=y-3=0\)

Vậy: \(x=-1;y=3\)

Bình luận (0)
vũ tuấn anh
Xem chi tiết
Phương An
16 tháng 9 2016 lúc 22:24

Bạn tự vẽ hình nha ==''

N là trung điểm của AC

=> HN là trung tuyến của tam giác HAC vuông tại H

=> \(HN=\frac{1}{2}AC\) (1)

M là trung điểm của AB

P là trung điểm của BC

=> MP là đường trung bình của tam giác BAC

=> \(MP=\frac{1}{2}AC\) (2)

Từ (1) và (2)

=> MP = NH

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

=> MN là trung điểm của tam giác ABC

=> MN // PH

=> MNHP là hình thang

mà MP = HN

=> MNHP là hình thang cân

Chúc bạn học tốt ^^

 

Bình luận (0)
vũ tuấn anh
19 tháng 9 2016 lúc 20:27

đâu là câu a, b, c vậy bạn giúp mình với

Bình luận (0)
vũ tuấn anh
19 tháng 9 2016 lúc 21:08

mà AB>AC cơ mà bạn

 

Bình luận (0)