Ôn tập toán 8

Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
Phạm Công Thành
18 tháng 9 2016 lúc 9:14

A B C D H M K N E

Gọi N là trung điểm của BH

=> MN là đường trung ình của tam giác ABH

=>MN//AB, MN=1/2 AB

Mà AB=CD và AB//CD

=>MN//CD, MN = 1/2 CD

=> MNCK là hình bình hành

=> NC//MK (1)

Ta có: MN //AB

AB vuông góc với BC

=> MN vuông góc với BC tại E (E thuộc BC)

Tam giác BCM có BH và ME là đường cao và chúng cắt nhau tại N

=> CN vuông góc với BM (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

BM vuông góc với MK (đpcm)

 

Bình luận (1)
bella nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
18 tháng 9 2016 lúc 8:44

a, x.( x - 2 ) + 2x - 4 = 0

<=> (x-2)(x+2)=0

<=> x=2 V x=-2

b, 5x.(x - 3 ) - x + 3 = 0

<=> (x-3)(5x-1)=0

<=> x=3 V x=1/5

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 9 2016 lúc 8:44

a ) \(x.\left(x-2\right)+2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=-2\end{array}\right.\)

b ) \(5x.\left(x-3\right)-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow5x.\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-3=0\\5x+1=0\end{array}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=-\frac{1}{5}\end{array}\right.\)

Vậy ............

 

Bình luận (1)
Lightning Farron
18 tháng 9 2016 lúc 8:45

a, x.( x - 2 ) + 2x - 4 = 0

=>x2+2x+2x-4=0

=>x2+4x-4=0

=>(x-2)2=0

=>x=2

b, 5x.(x - 3 ) - x + 3 = 0

=>5x2-15x-x+3=0

=>x(5x-1)-3(5x-1)=0

=>(x-3)(5x-1)=0

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{1}{5}\\x=3\end{array}\right.\)

 

Bình luận (1)
An Hy
Xem chi tiết
phạm hương trà
18 tháng 9 2016 lúc 19:21

a, \(x^6-x^4-9x^3+9x^2\)

\(x^4\left(x^2-1\right)-9x^2\left(x-1\right)\)

=\(x^4\left(x-1\right)\left(x+1\right)-9x^2\left(x-1\right)\)

\(\left(x-1\right)\left(x^4\left(x+1\right)-9x^2\right)\)

\(\left(x-1\right)\left(x^5+x-9x^2\right)\)

b, \(x^4-4x^3+8x^2-16x+16\)

\(x^4-4x^3+4x^2+4x^2-16x+16\)

\(=x^2\left(x^2-4x+4\right)+4\left(x^2-4x+4\right)\)

\(=\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)^2\)

c, \(\left(xy+4\right)^2-4\left(x+y\right)^2\)

\(\left(xy+4\right)^2-\left(2\left(x+y\right)\right)^2\)

\(\left(xy-2x-2y+4\right)\left(xy+2x+2y+4\right)\)

\(\left(x\left(y-2\right)-2\left(y-2\right)\right)\left(x\left(y+2\right)+2\left(y+2\right)\right)\)

=\(\left(x-2\right)\left(y-2\right)\left(x+2\right)\left(y+2\right)\)

d, \(\left(a+b+c\right)^2+\left(a-b+c\right)^2-4b^2\)

\(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac+a^2+b^2+c^2-2ab+2ac-2bc-4b^2\)

=\(2a^2+2b^2+2c^2+4ac-4b^2\)

Bình luận (0)
oanh luong
Xem chi tiết
qwerty
18 tháng 9 2016 lúc 7:53

Trường hợp này giống với bảng A World Cup năm nay, đội A là Mexico, đội B là Brazil, đội C là Croatia và đội D là Cameroon.

Trước lượt trận cuối cùng, đội B là Brazil và đội A là Mexico sau trận hoà có cùng 4 điểm, đội D là Cameroon không có điểm nào cả, đội B cần phải thắng để có thể ít nhất là đi tiếp.

Trường hợp đội A và đội B đều hoà thì chắc chắn đội C bị loại.

Trường hợp đội A thắng đội C thì đương nhiên. Trường hợp đội A thua đội C và đội B thua đội D thì đội C sẽ đi tiếp với 6 điểm (nhất bảng), đội A và B phải xét hiệu số bàn thắng thua.", là lời giải của thành viên Nam Mốc.

Còn thành viên Minh Tĩnh thì suy đoán: "D 0đ suy ra A 4đ, vậy B cũng 4đ, C 3đ. Nếu B thua D và A thua C thì B 4đ, A 4đ, D 3đ và C 6đ nên vẫn có khả năng C nhất bảng."

Trong khi đó, thành viên Hiếu Trung Nguyễn đưa ra một lời giải khá tỉ mỉ: "Em tính như sau ạ:

Lượt 1:

A hòa B (theo giả thiết)

C thắng D (Do D chưa thắng trận nào)

Lượt 2

A thắng D (Do D chưa thắng trận nào)

B thắng C (Do A đã được thắng 1, hòa 1. Mặt khác A và B bằng điểm (theo giả thiết) 

Vậy hết lượt 2:

A và B cùng 4 điểm

C 3 điểm

D 0 điểm

Lượt 3:

Nếu A thua C ---> A 4 điểm, C 6 điểm

Nếu B thua D ---> B 4 điểm, D 3 điểm

---> C đứng đầu bảng mà không phụ thuộc hiệu số."

Với cách lập luận ngắn gọn, logic thành viên Nvan Acons đã đưa ra lời giải chính xác: "Từ giả thiết đội D muốn thắng để có 3 điểm, chứng tỏ đội D trước đó gặp A và C toàn thua, B và A bằng điểm mà A đã thắng D và hòa B nên cục diện bảng này là A và B cùng có 4 điểm, C có 3 điểm, D chưa có điểm, nếu C thắng A và B không thắng D thì C sẽ đầu bảng với 6 điểm.

Bình luận (0)
oanh luong
18 tháng 9 2016 lúc 7:54

cậu cóp bi đúng ko

Bình luận (1)
Đỗ Yến Chi
Xem chi tiết
Phương An
18 tháng 9 2016 lúc 6:49

a2 + 4b + 4 = 0

b2 + 4c + 4 = 0

c2 + 4a + 4 = 0

a2 + 4b + 4 + b2 + 4c + 4 + c2 + 4a + 4 = 0

(a + 2)2 + (b + 2)2 + (c + 2)2 = 0

a + 2 = b + 2 = c + 2 = 0

a = b = c = - 2

a10 + b10 + c10 = 3 . (- 2)10 = 3 . 1024 = 3072

Bình luận (0)
Mai Bá Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Chiến Đông
17 tháng 9 2016 lúc 22:29

đáp án

công thức tổng quát là \(\frac{x}{2^x}\)cho x chạy từ 1-10 bằng xích ma là ra 509/256

Bình luận (0)
đỗ thị lan anh
Xem chi tiết
Lightning Farron
17 tháng 9 2016 lúc 22:24

x4-2x3+2x2-2x+1

\(=\left(x-1\right)^4+2\left(x-1\right)^3+2\left(x-1\right)^2\ge0\) (đpcm)

 

Bình luận (5)
Ken Tom Trần
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
17 tháng 9 2016 lúc 20:33

giúp mk vs 

Bình luận (0)
Ken Tom Trần
Xem chi tiết
Phan Cả Phát
Xem chi tiết
Phạm Công Thành
18 tháng 9 2016 lúc 8:58

|x-2|+2y4+5

Ta có: |x-2| \(\ge0\) với mọi x

2y4 \(\ge0\) với mọi x

=> |x-2|+2y4+5 \(\ge5\) với mọi x,y

Vậy GTNN của P là 5 tại x=2 ; y = 0

 

Bình luận (0)
Đạt Trần
28 tháng 7 2017 lúc 19:17

Ta có:

\(\left|x-2\right|\ge0\forall x\)

\(2y^4\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow\left|x-2\right|+2y^4+5\ge5\forall x,y\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow P=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-2\right|=0\\2y^4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy Min P=5 \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 9 2016 lúc 20:23

 học tốt nha Phan Cả Phát

Bình luận (0)