Ôn tập toán 7

Cathy Trang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 11 2016 lúc 21:49

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}=1-\frac{1}{n+1}< 1\)=> Q < 1 (đpcm)

Bình luận (0)
nguyễn thị minh ánh
Xem chi tiết
nguyễn thị minh ánh
11 tháng 8 2016 lúc 14:45

có ai giúp tôi khôngkhocroi

trả lời từng bài thôi cũng được

Bình luận (0)
nguyễn thị minh ánh
12 tháng 8 2016 lúc 7:45

ai trar lời đc trong chiều nay mình sẽ tích thật nhiều l

Bình luận (0)
Tạ Thanh Trà
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 8 2016 lúc 20:36

Theo bài ra khi chia tử cho mẫu ta được số 0, abc nên phân số cần tìm có dạng \(\frac{abc}{999}\)

Ta có : \(\frac{abc}{999}\) \(=\frac{abc}{3^3.37}=\frac{abc.37^2}{\left(3.37\right)^2}\)

Vì phân số này bằng lập phương của một phân số khác nên \(abc.37^2=\left(d.37\right)^3\Rightarrow abc=37d^3\)

Mặt khác 0 < abc < 999 => 37d< 999 => d3 < 27 <=> d = 3

Với d = 1 thì abc = 037 \(\Rightarrow\) phân số cần tìm là : \(\frac{037}{999}=\frac{1}{27}\)

Với d = 2 thì abc = 296 => phân số cần tìm là : \(\frac{296}{999}=\frac{8}{27}\)

Bình luận (0)
Trương Đạt
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 21:03

Có các góc của tứ giác là 360o

Mà \(\widehat{A}=\widehat{B}=90^o\)

=> x + y = 360 - 90 - 90

=> x + y = 180 độ

Có: \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{2+3}=\frac{180^o}{5}=36\)

\(\frac{x}{2}=36\Rightarrow x=72^o\)

\(\frac{y}{3}=36\Rightarrow y=108^o\)

Bình luận (1)
Trương Đạt
19 tháng 8 2016 lúc 21:00

mình vẽ hơi xấu các bạn thông cảm nhé

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
2 tháng 9 2016 lúc 8:56

Cách 1:

Ta có:     \(\begin{cases}a\perp c\left(gt\right)\\b\perp c\left(gt\right)\end{cases}\)

\(\Rightarrow a\) // \(b\)

Nên \(x+y=180^0\) ( hai góc trong cùng phía )

Mà  \(2x=3y\Rightarrow x=\frac{3}{2}y\)

Nên \(x+y=180^0\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}y+y=180^0\)

\(\Rightarrow\frac{5}{2}y=180^0\)

\(\Rightarrow y=180^0.\frac{2}{5}=72^0\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{2}.72^0=108^0\)

Vậy :    \(x=108^0;y=72^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Isolde Moria
19 tháng 9 2016 lúc 20:14

\(\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)=8\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}=8\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=8abc\)

Mặt khác :

Vì a ; b ; c là độ dài 3 cạnh của tam giác nên a ; b ; c > 0

Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số ta có : \(\begin{cases}a+b\ge2\sqrt{ab}\\b+c\ge2\sqrt{bc}\\c+a\ge2\sqrt{ac}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{bc}.2\sqrt{ac}\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge8abc\)

Dấu " = " xảy ra khi \(\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}\)\(\Leftrightarrow a=b=c\)

=> đpcm

Bình luận (0)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Thành
28 tháng 10 2016 lúc 22:30

a) |x| = 2,5

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=2,5\\x=-2,5\end{array}\right.\)

vậy x=2,5 hoặc x=-2,5

b)|x|=-1,2

=>x không có giá trị thỏa mãn |x|\(\ge\) 0

c)|x| + 0,573 = 2

|x| = 2 - 0,573

|x| = 1,427

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1,427\\x=-1,427\end{array}\right.\)

Vậy x = 1,427 hoặc x = -1,427

d) x+13 - 4 = -1

=>|x+\(\frac{1}{3}\)| =-1 + 4

|x+\(\frac{1}{3}\)| = 3

.....................

Vậy x = \(\frac{8}{3}\) hoặc x = \(\frac{-10}{3}\)

 

Bình luận (1)
Đứa Con Của Băng
28 tháng 10 2016 lúc 22:38

a ) \(\left|x\right|=2,5\Rightarrow x=2,5;x=-2,5\)

b ) \(\left|x\right|=-1,2\Rightarrow\left|x\right|\ge0\forall x\Rightarrow x\in\varnothing\)

c ) \(\left|x\right|+0,573=2\)

\(\Rightarrow\)\(\left[\begin{array}{nghiempt}x+0,573=2\\x+0,573=-2\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2-0,573\\\left(-2\right)-0,573\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\)\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1,427\\x=-2,573\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in1,427;-2,573\)

d ) \(\left|x+\frac{1}{3}\right|-4=-1\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{3}\right|=3\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{3}=3\\x+\frac{1}{3}=-3\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3-\frac{1}{3}\\x=\left(-3\right)-\frac{1}{3}\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{8}{3}\\x=\frac{-10}{3}\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\frac{8}{3};\frac{-10}{3}\)

Bình luận (1)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
28 tháng 10 2016 lúc 22:18
 soyeon_Tiểubàng giải27GPNguyễn Huy Tú13GPTrần Việt Linh12GPNguyễn Huy Thắng10GPNguyễn Đình Dũng6GPTrần Minh Hưng4GPNguyễn Thị Thu An4GPPhạm Nguyễn Tất Đạt4GPVõ Đông Anh Tuấn3GPTrần Quỳnh Mai3GP

(Gíup mình với các thần đồng 's hoc24 ơi)

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Đôngg
Xem chi tiết
Hiiiii~
18 tháng 6 2017 lúc 17:32

Giải:

60 A C B E K Hình vẽ sẽ không được chính xác 100% Chỉ mang tính minh họa

a)

Xét \(\Delta ACE\)\(\Delta AKE\), có:

\(\widehat{ACE}=\widehat{AKE}=90^0\)

AE là cạnh chung

\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\) (AE là tia phân giác của \(\widehat{CAB}\))

\(\Rightarrow\Delta ACE=\Delta AKE\) (cạnh huyền_góc nhọn)

\(\Rightarrow AC=AK\) (Hai cạnh tương ứng)

\(\Rightarrowđpcm\)

b)

Vì AE là tia phân giác của \(\widehat{CAB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{CAE}=\widehat{EAK}=\dfrac{1}{2}\widehat{CAB}=\dfrac{1}{2}.60^0=30^0\)

Có: \(\widehat{EAK}+\widehat{KEA}+\widehat{AKE}=180^0\) (Tổng ba góc của tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{KEA}=180^0-\widehat{AKE}-\widehat{EAK}=180^0-90^0-30^0=60^0\) (1)

Mặt khác: \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{CAB}=180^0\) (Tổng ba góc của tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}-\widehat{CAB}=180^0-90^0-60^0=30^0\)

Lại có: \(\widehat{KBE}+\widehat{EKB}+\widehat{KEB}=180^0\) (Tổng ba góc của tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{KEB}=180^0-\widehat{EKB}-\widehat{KBE}=180^0-90^0-30^0=60^0\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{KEA}=\widehat{KEB}\left(=60^0\right)\)

Xét \(\Delta AKE\)\(\Delta BKE\), có:

\(\widehat{AKE}=\widehat{BKE}=90^0\)

KE là cạnh chung

\(\widehat{KEA}=\widehat{KEB}\) (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\Delta AKE=\Delta BKE\) (cạnh góc vuông_góc nhịn kề)

\(\Rightarrow KA=KB\) (Hai cạnh tương ứng)

\(\Rightarrowđpcm\)

c)

Có:

\(AC\perp EB\left(AC\perp CB\right)\)

\(BD\perp AE\)

\(KE\perp AB\)

\(\Leftrightarrow\) Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm (Vì cùng là ba đường cao của tam giác AEB)

Chúc bạn học tốt!ok

Bình luận (0)
bê trần
Xem chi tiết
lê thị hương giang
31 tháng 1 2017 lúc 13:01

Như mk đây nè leuleu

undefined

Bình luận (0)
Lgiuel Val Zyel
31 tháng 1 2017 lúc 11:19

a)Vì tam giác ABC cân tại A=>góc ABC=góc ACB.

Xét tam giác BEM và tam giác CFM có:

*)góc ABC=góc ACB(cmt)

*)BM=MC(vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC)

*)góc BEM=góc CFM(gt)
=>tam giác BM=tam giác CFM(g.c.g)

Bình luận (1)
Lgiuel Val Zyel
31 tháng 1 2017 lúc 11:20

Phần b dài nên mình không muốn làm

gianroi

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Dũng
Xem chi tiết
Thái Đào
9 tháng 2 2017 lúc 20:13

Ta có: f(x)+3f(1/x)=x^2

với x=2 ta có:

\(f\left(3\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)=4\)(1)

với x=1/2 ta có:

\(f\left(\frac{1}{2}\right)+3f\left(2\right)=\frac{1}{4}\)(2)

=> \(f\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}-3f\left(2\right)\)

lấy (1) trừ 2 , ta được:

a\(\left[f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)\right]-\left[f\left(\frac{1}{2}\right)+3f\left(2\right)\right]=4-\frac{1}{4}\)

=>\(f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)-f\left(\frac{1}{2}\right)-3f\left(2\right)=\frac{15}{4}\)

=>\(2f\left(\frac{1}{2}\right)-2f\left(2\right)=\frac{15}{4}\)

=>\(2\left[f\left(\frac{1}{2}\right)-f\left(2\right)\right]=\frac{15}{4}\)

=> \(f\left(\frac{1}{2}\right)-f\left(2\right)=\frac{15}{8}\)

\(f\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}-3f\left(2\right)\)

=>\(\frac{1}{4}-3f\left(2\right)-f\left(2\right)=\frac{15}{8}\)

=>\(-4f\left(2\right)=-\frac{17}{8}\)

=> \(f\left(2\right)=-\frac{17}{32}\)

vậy...

Bình luận (2)
Linh Lê
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
31 tháng 3 2017 lúc 16:46

Ta có:

\(x^2+2016x\)

\(=x.x+2016x\)

\(=x\left(x+2016\right)\)

Ta có bảng sau:

x x+2016 x(x+2016) - -2016 - 0 + - 0 + + + - +

Vậy \(x^2+2016x>0\) khi \(\left[{}\begin{matrix}x< -2016\\x>0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)