Ôn tập toán 7

Nguyễn Bùi Phước Tân
Xem chi tiết
Minh Thư (BKTT)
4 tháng 9 2016 lúc 14:19

\(\frac{a}{b}\) và \(\frac{a+2005}{b+2005}\)

Ta so sánh:

a( b+2005 ) và b( a + 2005)

hay ab + a2005 và ba + b2005

nghĩa là cần so sánh:

a2005 và b2005

Nếu a > b 

\(\Rightarrow\) a2005 > b2005

\(\Rightarrow\) a(b +2005) > b(a + 2005)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+2005}{b+2005}\)

Nếu a < b

\(\Rightarrow\) a2005 < b2005

\(\Rightarrow\) a(b +2005) < b(a +2005)

\(\Rightarrow\) \(\frac{a}{b}< \frac{a+2005}{b+2005}\)

Nếu a = b

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=1=\frac{a+2005}{b+2005}\)

 

 

 

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 0:30

a: \(=\dfrac{5}{3}-\dfrac{2}{7}+\dfrac{6}{5}=\dfrac{175}{105}-\dfrac{30}{105}+\dfrac{126}{105}=\dfrac{271}{105}\)

b: \(=\dfrac{-16}{36}+\dfrac{-30}{36}-\dfrac{153}{36}=\dfrac{-199}{36}\)

Bình luận (0)
kate winslet
Xem chi tiết
Lightning Farron
5 tháng 9 2016 lúc 10:27

a)|x+0,573|=2

=>x+0,573=2 hoặc -2

Xét x+0,573=2

=>x=1,427

Xét x+0,573=-2

=>x=-2,573

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 9 2016 lúc 10:28

a) | x + 0,573 | = 2

\(\Rightarrow\)x + 0,573 = 2 hoặc x + 0,573 = -2

+) x + 0,573 = 2\(\Rightarrow\)x = 1,427

+) x + 0,573 = -2\(\Rightarrow\)x = -2,573

Vậy x = 1,427 hoặc -2,573

b) \(\left|x+\frac{1}{3}\right|-4=-1\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{3}\right|=3\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{3}=3\) hoặc \(x+\frac{1}{3}=-3\)

+) \(x+\frac{1}{3}=3\Rightarrow x=\frac{8}{3}\)

+) \(x+\frac{1}{3}=-3\Rightarrow x=\frac{-10}{3}\)

Vậy \(x=\frac{8}{3}\) hoặc \(x=\frac{-10}{3}\)

Các phần khác làm tương tự nhé bạn

Bình luận (0)
Lightning Farron
5 tháng 9 2016 lúc 10:30

b)\(\left|x+\frac{1}{3}\right|-4=\left(-1\right)\)

\(\left|x+\frac{1}{3}\right|=3\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{3}=-3\)hoặc\(3\)

Xét \(x+\frac{1}{3}=-3\)

\(\Rightarrow x=-\frac{10}{3}\)

Xét \(x+\frac{1}{3}=3\)

\(\Rightarrow x=\frac{8}{3}\)

 

Bình luận (0)
kate winslet
Xem chi tiết
kate winslet
4 tháng 9 2016 lúc 13:25

các bn ơi câu b là 0,02 chứ không phải 0.02 nhé

Bình luận (0)
Phan Lan Hương
Xem chi tiết
Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 9 2016 lúc 13:09

Giải:
Gọi chiều dài và chiều rộng lần lượt là a,b (a,b thuộc N* )

Theo bài ra ta có:

\(b=\frac{2}{3}a\) và a - b = 10

Thay \(b=\frac{2}{3}a\) vào a - b = 10 ta có:

\(a-\frac{2}{3}a=10\)

\(\Rightarrow a.\left(1-\frac{2}{3}\right)=10\)

\(\Rightarrow a.\frac{1}{3}=10\)

\(\Rightarrow a=30\)

\(\Rightarrow b=30-10=20\)

Diện tích hình chữ nhật là:
30 . 20 = 600 ( m2 )

Vậy diện tích hình chữ nhật là 600 m2

Bình luận (0)
Anh Chau
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
4 tháng 9 2016 lúc 11:39

Bài nào,trang bao nhiêu để mk xem rồi mk trả lời cho.

Bình luận (2)
♠ ♡ Nhật An ♣ ♤
4 tháng 9 2016 lúc 11:39

Bài 1: * Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy. 
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov. 
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy 
nên: 
{ góc uOz = 1/2 góc xOz 
{ góc zOv = 1/2 góc zOy 
Suy ra: 
{ 2 góc uOz = góc xOz 
{ 2 góc zOv = góc zOy 
Ta lại có: 
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù) 
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ 
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ 
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ 
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau) 
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov 
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

Bình luận (0)
Trần Việt Linh
4 tháng 9 2016 lúc 11:42

Bài 1:

y O x t z n 1 2 3 4

Có:  ^O1+^O2+^O3+^O4=180

hay : 2^O2+2^O3=180

<=> 2(^O2+^O3)=180

<=>^tOn=90

=>đpcm

Bình luận (1)
Thái Thị Huyền Trâm
Xem chi tiết
Mỹ Duyên Đinh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
4 tháng 9 2016 lúc 10:10

Ta thấy mỗi thừa số trong tích trên là hiệu của \(\frac{1}{100}\)và bình phương của các phân số từ \(\frac{1}{20}->\frac{1}{1}\)nên sẽ xuất hiện bình phương của \(\frac{1}{10}\)

Như vậy tích trên sẽ xuất hiện thừa số \(\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{10}\right)^2=\frac{1}{100}-\frac{1^2}{10^2}=\frac{1}{100}-\frac{1}{100}=0\)

=> tích trên = 0

Bình luận (0)
Kẹo dẻo
4 tháng 9 2016 lúc 12:34

Giống ảnh online math của mk v~

Bình luận (0)
Minh Thư (BKTT)
Xem chi tiết
Isolde Moria
4 tháng 9 2016 lúc 9:56

\(\sqrt{\left(2x-5\right)^2}=3\)

\(\Rightarrow\left(2x-5\right)^2=9\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x-5=3\\2x-5=-3\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=1\end{array}\right.\)

Vậy x=4 ; x=1

Bình luận (1)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
4 tháng 9 2016 lúc 9:57

\(\sqrt{\left(2x-5\right)^2}=3\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-5\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x-5=3\\2x-5=-3\end{array}\right.\) 

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=1\end{array}\right.\)

Bình luận (1)
Trần Việt Linh
4 tháng 9 2016 lúc 9:58

\(\sqrt{\left(2x-5\right)^2}=3\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-5\right|=3\)                 (1)

+)TH1: \(2x-5\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{5}{2}\) thì:

(1)<=> \(2x-5=3\Leftrightarrow2x=8\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)

+) TH2: \(2x-5< 0\Leftrightarrow x< \frac{5}{2}\) thì

(1)<=> \(5-2x=3\Leftrightarrow-2x=-2\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

Vậy x={1;4}

Bình luận (1)