Ôn tập toán 7

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 8:27

Gọi khối lượng của niken , kẽm , đồng để sãn xuất 150 kg đồng bạch là a , b , c

Ta có : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{13}\) và a+b+\(a+b+c=150\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

  \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{13}=\frac{a+b+c}{3+4+13}=\frac{150}{20}=\frac{15}{2}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{15}{2}\Rightarrow a=\frac{15}{2}.3=22,5\\\frac{b}{4}=\frac{15}{2}\Rightarrow b=\frac{15}{2}.4=30\\\frac{c}{13}=\frac{15}{2}\Rightarrow c=\frac{15}{2}.13=97,5\end{cases}\)

Vậy ...............

Bình luận (2)
Phan Lê Minh Tâm
5 tháng 9 2016 lúc 9:33

Gọi khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt là x , y , z.

Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{13}\) và x + y + z = 150

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{13}=\frac{x+y+z}{3+4+13}=\frac{150}{20}=7,5\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{3}=7,5\Rightarrow x=22,5\)

\(\Leftrightarrow\frac{y}{4}=7,5\Rightarrow y=30\)

\(\Leftrightarrow\frac{z}{13}=7,5\Rightarrow z=97,5\)

Bình luận (0)
Trịnh Thị Như Quỳnh
5 tháng 9 2016 lúc 10:41

Gọi số kg niken, kẽm, đồng để sản xuất đồng bạch lần lượt là: x(kg),y(kg),z(kg) và x,y,z phải là số dương.

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{13}\) và x+y+z=150

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{13}=\frac{x+y+z}{3+4+13}=\frac{150}{20}=7,5\)

\(\frac{x}{3}=7,5.3=22,5\)\(\frac{y}{4}=7,5.4=30\)\(\frac{z}{13}=7,5.13=97,5\)

Vậy số kg niken, kẽm, đồng để sản suất đồng bạch lần lượt là: 22,5kg, 30kg,97,5kg.

hihi ^...^ vui^_^

 

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
4 tháng 9 2016 lúc 22:22

O x y x' y' 50

Có: \(\widehat{xOy'}+\widehat{xOy}=180\) ( cặp góc kề bù)

=> \(\widehat{xOy'}=180-\widehat{xOy}=180-50=130\)

Do đó: \(\widehat{x'Oy'}=\widehat{xOy}=50\left(dd\right)\)

            \(\widehat{xOy'}=\widehat{x'Oy}=130\)

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Bùi Hà Chi
4 tháng 9 2016 lúc 21:27

chỗ đoạn OE có thêm điều kiện j ko bạn, VD như là tia phân giác của góc xOB chẳng hạn ...

Bình luận (2)
Bùi Hà Chi
4 tháng 9 2016 lúc 21:39

Vẽ đoạn thẳng AB. Vẽ đường thằng xy vuông góc với đoạn AB tại điểm O là trung điểm của đoạn AB. Vẽ đoạn BE nằm trong góc xOB

Bình luận (0)
chuongthanhpham
20 tháng 10 2018 lúc 20:29

Trình tự:

1.Vẽ đoạn thẳng AB

2.Vẽ trung điểm O tại đoạn thẳng AB

3. Vẽ đường thẳng xOy đi qua O

4. Vẽ góc OE nằm trong góc xOB

Bình luận (0)
Dũng
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
4 tháng 9 2016 lúc 21:21

Biến đổi vế trái ta có:

\(\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+..+\frac{1}{98\cdot99\cdot100}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{99\cdot100}\right)=\frac{4949}{19800}=VP\)

=>đpcm

Bình luận (0)
Vy Na
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
4 tháng 9 2016 lúc 21:03

Gọi số hữu tỉ cần tìm là \(\frac{a}{9}\left(a\in Z\right)\)

Ta có: \(\begin{cases}-\frac{4}{9}< \frac{a}{9}\\\frac{a}{9}< -\frac{3}{5}\end{cases}\)=> \(\begin{cases}-4< a\\5.a< -3.9\end{cases}\)=> \(\begin{cases}-4< a\\5.a< -27\end{cases}\)=> \(\begin{cases}-4< a\\a< -5\end{cases}\), vô lí

Vậy không tìm được số hữu tỉ nào thỏa mãn đề bài

 

Bình luận (7)
Bùi Hà Chi
4 tháng 9 2016 lúc 21:43

Gọi số hữu tỉ cần tìm là \(\frac{x}{9}\). Theo đề bài : \(-\frac{4}{9}< \frac{x}{9}< -\frac{3}{5}\)

Vì \(-\frac{4}{9}>-\frac{3}{5}\)=> không có số hữu tỉ  \(\frac{x}{9}\) thỏa mãn \(-\frac{4}{9}< \frac{x}{9}< -\frac{3}{5}\)

Bình luận (0)
Cậu Bé Ngu Ngơ
Xem chi tiết
Đức Phùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 0:31

\(\widehat{aOy}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}\)

\(\widehat{bOy}=\dfrac{\widehat{zOy}}{2}\)

Do đó: \(\widehat{aOy}+\widehat{bOy}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0\)

hay \(\widehat{aOb}=90^0\)(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thiện Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 0:31

Hình vẽ đâu rồi bạn?

Bình luận (0)
Vy Na
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
4 tháng 9 2016 lúc 20:27

Gọi phân số cần tìm là \(\frac{9}{x}\) 

Ta có: \(\frac{-11}{13}\) < \(\frac{9}{x}\) < \(\frac{-11}{15}\)

Quy đồng tử, số ta có:

\(\frac{-99}{117}\) < \(\frac{-99}{-11\text{x}}\)< \(\frac{-99}{135}\) 

= > 177 > −11x > 135, vì x thuộc Z nên x thuộc \(\left\{-16;-15;-14;-13;-12\right\}\)

Bình luận (3)
Diệp Thiên Giai
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 9 2016 lúc 20:23

a) \(\left(\frac{1}{3}\right)^n=\frac{1}{81}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^n=\frac{1^4}{3^4}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^n=\left(\frac{1}{3}\right)^4\)

\(\Rightarrow n=4\)

Vậy n = 4

b) \(\frac{-512}{343}=\left(\frac{-8}{7}\right)^n\)

\(\Rightarrow\frac{-8^3}{7^3}=\left(\frac{-8}{7}\right)^n\)

\(\Rightarrow\left(\frac{-8}{7}\right)^3=\left(\frac{-8}{7}\right)^n\)

\(\Rightarrow n=3\)

Vậy n = 3

 

 

Bình luận (0)