Ôn tập toán 7

Pham Tuan Anh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
5 tháng 9 2016 lúc 21:53

\(\left(2x-4\right)\left(9-3x\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}2x-4>0\\9-3x>0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}2x-4< 0\\9-3x< 0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>2\\x< 3\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x< 2\\x>3\end{cases}\) (loại)

\(\Leftrightarrow2< x< 3\)

Bình luận (0)
soyeon_Tiểubàng giải
5 tháng 9 2016 lúc 21:51

(2x - 4).(9 - 3x) > 0

=> 2.(x - 2).3.(x - 3) > 0

=> (x - 2).(x - 3) > 0

Xét 2 trường hợp:

+ TH1: \(\begin{cases}x-2< 0\\x-3< 0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x< 2\\x< 3\end{cases}\)=> x < 2 thỏa mãn đề bài

+ TH2: \(\begin{cases}x-2>0\\x-3>0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x>2\\x>3\end{cases}\)=> x > 3 thỏa mãn đề bài

Vậy \(\left[\begin{array}{nghiempt}x< 2\\x>3\end{array}\right.\)thỏa mãn đề bài

 

Bình luận (4)
Pham Tuan Anh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
5 tháng 9 2016 lúc 21:50

\(\left(\frac{3}{4}-2x\right)\left(\frac{-3}{5}+\frac{2}{-31}-\frac{17}{51}\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{3}{4}-2x\ge0\) ( Vì: \(\frac{-3}{5}+\frac{2}{-31}-\frac{17}{51}< 0\) )

\(\Leftrightarrow-2x\le-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x\ge\frac{3}{2}\)

Bình luận (3)
Bonny CF
4 tháng 8 2021 lúc 14:37

\(\begin{aligned} &\left(\frac{3}{4}-2 x\right)\left(-\frac{3}{5}+\frac{2}{-61}-\frac{17}{51}\right) \geq 0 \Leftrightarrow\left(\frac{3}{4}-\right. \\ &2 x)\left(-\frac{3}{5}-\frac{2}{61}-\frac{1}{3}\right) \geq 0 \Leftrightarrow\left(\frac{3}{4}-\right. \\ &2 x)\left(-\frac{549}{915}-\frac{335}{915}\right) \geq 0 \Leftrightarrow\left(\frac{3}{4}-\right. \\ &2 x)\left(-\frac{884}{915}\right) \geq 0 \Leftrightarrow\left(\frac{3}{4}-2 x\right) \leq 0 \Leftrightarrow x \geq \frac{3}{8} \end{aligned}\)

Bình luận (0)
Pham Tuan Anh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
5 tháng 9 2016 lúc 21:34

\(\frac{2x}{3}-\frac{3}{4}>0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{8x-9}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow8x-9>0\Leftrightarrow x>\frac{9}{8}\)

Bình luận (0)
Pham Tuan Anh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
5 tháng 9 2016 lúc 21:33

\(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2x-2}-\frac{6}{3x-3}=3\left(ĐK:x\ne1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{6}{3\left(x-1\right)}=3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{13\cdot2+5-4}{2\left(x-1\right)}=3\)

\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)=27\)

\(\Leftrightarrow x-1=\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=\frac{11}{2}\)

Bình luận (0)
Miko
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 0:47

Bài 1: 

-15/20=24/-32=-27/36=-3/4

Bình luận (0)
Miko
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
5 tháng 9 2016 lúc 20:31

Câu 4: Chỉ cần đổi ra phân số, quy đồng, so sánh

Câu 5: Đề bài yêu cầu đọc thì mình đọc (vậy thôi ^^)

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
5 tháng 9 2016 lúc 20:43

bài 4 không cần quy đồng đâu bạn à bạn chí cần ghi

VD : a) Vì 1/8 > 0 và -3/8 < 0 nên 1/8 > -3/8

các bài còn lại tương tự

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
5 tháng 9 2016 lúc 20:45

học số hữu tỉ thì bạn cứ nhắm vào hữu tỉ âm với hữu tỉ dương, cơ mmaf bạn học chậm thế mình học hết bài 3 rồi

Bình luận (0)
Miko
nguyễn thị minh ánh
5 tháng 9 2016 lúc 20:31

B1:

\(1035\in\)\(N\)

\(\frac{7}{123}\) \(\in Z\) ; \(\frac{-2}{3}\) \(\in Z\) ; \(-1\in Z\)

\(Q\) \(\in\) { \(-1;\frac{7}{123}\) \(;3,05;\frac{-2}{3}\) ;\(1035\) }

Bình luận (0)
nguyễn thị minh ánh
5 tháng 9 2016 lúc 20:36

\(B3:\) Thứ hai cửa hành lãi 13,5 triệu

         Thứ ba cửa hàng lỗ 5,3 triêuj

         Thứ tư cửa hàng lãi 3,1 triệu

          Thứ năm cửa hàng lỗ 2,3 triệu

         Thứ sáu cửa hàng lỗ 1,3 triệu

Bình luận (0)
Linh Phương
5 tháng 9 2016 lúc 21:05

Ngày thứ 2: Lãi  13,5 triệu

Ngày thứ 3: Lỗ 5,3 triệu

Ngày thứ 4: Lãi 3,1 triệu

Ngày thứ 5: Lỗi -2,3 triệu

Ngày thứ 6: Lỗi -1,3 triệu

Bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyen Dieu Thao Ly
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
5 tháng 9 2016 lúc 20:30

-1:1=-1

Bình luận (0)
Đinh Thị Ngọc Mai
5 tháng 9 2016 lúc 20:31

Không phải khi chia hai số nguyên thì kết quả luôn được là một số nguyên.

VD 3 : 5 = 3/5

Bình luận (0)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
5 tháng 9 2016 lúc 19:52

3.

a) \(\left|x\right|=2,1\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2,1\\x=-2,1\end{array}\right.\)

b)\(\left|x\right|=\frac{17}{9}\Leftrightarrow x=-\frac{17}{9}\) (vì x/<0)

c) \(\left|x\right|=1\frac{2}{5}\Leftrightarrow\left|x\right|=\frac{7}{5}\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{7}{5}\\x=-\frac{7}{5}\end{array}\right.\)

d) \(\left|x\right|=0,35\Leftrightarrow x=0,35\) (Vì x>0)

2.

a) \(\left|x-1,7\right|=2,3\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge1,7\\x-1,7=2,3\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x< 1,7\\1,7-x=2,3\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge1,7\\x=4\left(tm\right)\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x< 1,7\\x=-0,6\left(tm\right)\end{cases}\)

Vậy x={4;-0,6}

b) đề thiếu

 

Bình luận (2)
Phương An
5 tháng 9 2016 lúc 19:55

a) |- 2,5| = 2,5 b) |- 2,5| = - 2,5 c) |- 2,5| = - |- 2,5| 

>.<

\(\left(-\frac{28}{19}\right)\times\left(-\frac{38}{14}\right)=\frac{14\times2\times19\times2}{19\times14}=4\)

>.<

\(\left(-\frac{21}{16}\right)\times\left(-\frac{24}{7}\right)=\frac{7\times3\times8\times3}{8\times2\times7}=\frac{9}{2}\)

>.<

\(\left(-\frac{12}{17}\right)\times\left(-\frac{34}{9}\right)=\frac{3\times4\times17\times2}{17\times3\times3}=\frac{8}{3}\)

>.<

\(\left|x\right|=2,1\)

\(x=\pm2,1\)

>.<

\(\left|x\right|=\frac{17}{9}\)

\(x=\pm\frac{17}{9}\)

x < 0

\(x=-\frac{17}{9}\)

>.<

\(\left|x\right|=1^2_5\)

\(x=\pm\frac{7}{5}\)

>.<

\(\left|x\right|=0,35\)

\(x=\pm0,35\)

x > 0

x = 0,35

>.<

\(\left|x-1,7\right|=2,3\)

\(x-1,7=\pm2,3\)

Th1:

x - 1,7 = 2,3

x = 2,3 + 1,7

x = 4

Th2:

x - 1,7 = - 2,3

x = - 2,3 + 1,7

x = - 0,6

>.<

\(\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{1}{3}=0\)

\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{3}\)

\(x+\frac{3}{4}=\pm\frac{1}{3}\)

Th1:

x + 3/4 = 1/3

x = 1/3 - 3/4

x = \(-\frac{5}{12}\)

Th2:

\(x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{3}\)

\(x=-\frac{1}{3}-\frac{3}{4}\)

\(x=-\frac{13}{12}\)

Bình luận (0)
ánh nguyệt nguyễn vũ
5 tháng 9 2016 lúc 20:19

1. Trong các đảng thức dưới đây đảng thức nào là đúng?

c) I-2,5I= -I-2,5I 

2. Tính

a)133/19

b)-9/2

 

Bình luận (0)
Đỗ Mỹ Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 19:36

Có: \(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}=180^o\left(TCP\right)\)

\(\Rightarrow\) a//b

Có: \(\widehat{D_1}=\widehat{C_1}=59^o\) (so le trong)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 9 2016 lúc 19:41

Giải:

\(\widehat{A_1}\) và \(\widehat{B_2}\) là 2 góc trong cùng phía

Mà \(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}=180^o\)

\(\Rightarrow\)a // b

Ta có:
\(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}=59^o\) ( so le trong )

\(\Rightarrow\widehat{C_1}=59^o\)

 

 

Bình luận (0)
Trần Việt Linh
5 tháng 9 2016 lúc 19:35

CÓ: ^A1+^B1=147+33=180

=> a//b (cặp góc trong cx phía bù nhau)

=>^D1=C1=59 (cặp góc soletrong

Bình luận (0)