Ôn tập toán 7

Miyaki Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
19 tháng 9 2016 lúc 22:36

a) \(\frac{x^7}{81}=27\)

=> x7 = 27.81

=> x7 = 33.34

=> x7 = 37

=> x = 3

Vậy x = 3

b) \(\frac{x^8}{9}=729\)

=> x8 = 729.9

=> x8 = 36.32

=> x8 = 38 = (-3)8

=> \(x\in\left\{3;-3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{3;-3\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
19 tháng 9 2016 lúc 23:01

1) Các cách viết số 25 dưới dãng lũy thừa là: 251; 52; (-5)2

2) a) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

=> \(x-\frac{1}{2}=0\)

=> \(x=\frac{1}{2}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\)

b) (x - 2)2 = 1

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x-2=1\\x-2=-1\end{array}\right.\)=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=1\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;1\right\}\)

c) (2x - 1)3 = -8

=> (2x - 1)3 = (-2)3

=> 2x - 1 = -2

=> 2x = -2 + 1

=> 2x = -1

=> \(x=-\frac{1}{2}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}\)

d) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=16\)

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\x+\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{array}\right.\)=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{4};-\frac{3}{4}\right\}\)

Bình luận (0)
pu
14 tháng 11 2018 lúc 20:21

1) Các cách viết số 25 dưới dãng lũy thừa là: 251; 52; (-5)2

2) a) (x−12)2=0(x−12)2=0

=> x−12=0x−12=0

=> x=12x=12

Vậy x=12x=12

b) (x - 2)2 = 1

=> [x−2=1x−2=−1[x−2=1x−2=−1=> [x=3x=1[x=3x=1

Vậy x∈{3;1}x∈{3;1}

c) (2x - 1)3 = -8

=> (2x - 1)3 = (-2)3

=> 2x - 1 = -2

=> 2x = -2 + 1

=> 2x = -1

=> x=−12x=−12

Vậy x=−12x=−12

d) (x+12)2=16(x+12)2=16

=> [x+12=14x+12=−14[x+12=14x+12=−14=> [x=−14x=−34[x=−14x=−34

Vậy x∈{−14;−34}

Bình luận (0)
Huỳnh Lưu ly
Xem chi tiết
Di Lam
20 tháng 9 2016 lúc 8:17

c) Cách 1:

Xét ΔABC cân tại A, có AM  là phân giác nên đồng thời là trung trực 

Vậy AM là đường trung trực của BC.

Cách 2:

Ta có Δ AMB = ΔAMC(Cm câu a)

       =>  AMB = AMC(2 góc t/ư)

lại có    AMB + AMC = 180o (kề bù)

      => 2AMB = 180o

      => AMB = AMC = 90o

  Hay AM vuông góc BC

Mà MB = MC (GT)

=> AM là trung trực của BC(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Nhung
29 tháng 9 2016 lúc 8:29

có thể cho mình xem câu trả lời của câu a và b ko

vui

Bình luận (1)
Huỳnh Lưu ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 0:06

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AN là đường trung tuyến

nên AN là đường cao

b: Ta có: DC=DB

nên D nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: NB=NC

nên N nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,N,D thẳng hàng

Bình luận (0)
Vương Hàn
Xem chi tiết
Tôi Thích Hoa Hồng
16 tháng 10 2016 lúc 12:33

Ta có:

\(x+\frac{1}{x}\) là số nguyên

\(\Rightarrow x+1⋮x\)

\(\Rightarrow1⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x=-1\end{array}\right.\)

Bình luận (0)
Bình Chu
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hiền
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
19 tháng 9 2016 lúc 21:52

Ta có:

291 = (213)7 = 81927

535 = (55)7 = 31257

Vì 81927 > 31257

=> 291 > 535

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Minh
Xem chi tiết
nguyen van minh
19 tháng 9 2016 lúc 22:03

>

 

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết