Ôn tập toán 7

Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Elizabeth
26 tháng 9 2016 lúc 13:59

trong sách có mà bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Linh
26 tháng 9 2016 lúc 19:14

Quy tắc công trừ ấy

Bình luận (0)
Bảo Chi
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
26 tháng 9 2016 lúc 12:00

a) \(C=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(C=\frac{m^3+2m^2+m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(C=\frac{m^2.\left(m+2\right)+m.\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(C=\frac{\left(m+2\right).\left(m^2+m\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(C=\frac{\left(m+2\right).m.\left(m+1\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}=\frac{a}{a+1}\)

Gọi d = ƯCLN(a; a + 1) (d \(\in\) N*)

\(\Rightarrow\begin{cases}a⋮d\\a+1⋮d\end{cases}\) \(\Rightarrow\left(a+1\right)-a⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

Mà d \(\in\) N* => d = 1

=> ƯCLN(a; a + 1) = 1

=> C là phân số tối giản (đpcm)

b) Ta thấy: m.(m + 1).(m + 2) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên\(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)⋮3\)

Mà \(5⋮̸3\)\(6⋮3\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left(m+2\right).m.\left(m+1\right)+5⋮̸3\\m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6⋮3\end{cases}\)

Như vậy, đến khi tối giản, phân số C vẫn có tử \(⋮3;\ne2;5\) nên phân số C viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Bình luận (0)
Rau
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
25 tháng 9 2016 lúc 22:23

Ta có hình vẽ:

B A E C D m 100 140 120

Kẻ tia Am là tia đối của AB

Ta có: BAE + EAm = 180o (kề bù)

=> 100o + EAm = 180o

=> EAm = 180o - 100o

=> EAm = 80o

Lại có: EAm + mAC = EAC

=> 80o + mAC = 120o

=> mAC = 120o - 80o

=> mAC = 40o

Vì mAC + ACD = 40o + 140o = 180o mà mAC và ACD là 2 góc trong cùng phía

=> Am // CD

Mà AB là tia đối của Am => AB // CD (đpcm)

 

Bình luận (1)
Hoàng Anh
Xem chi tiết
qwerty
Xem chi tiết
Đỗ Việt Trung
25 tháng 9 2016 lúc 21:56

3/14:1/28-13/21:1/28+29/42:-1/28-8

=3/14.28-13/21.28+29/42.(-28)-8

=3/14.28-13/21.28+-29/42.28-8

=(3/14-13/21+ -29/42).28-8

=-23/21.28-8

=-92/3-8=-116/3

Bình luận (1)
Lightning Farron
25 tháng 9 2016 lúc 21:53

động não tí đi

Bình luận (0)
hiếu trầnyuo
25 tháng 9 2016 lúc 21:55

Bạn ko trả lời thì thôi bạn ấy ko biết thì mới hỏi

 

Bình luận (0)
Snow Snow Golem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2022 lúc 8:35

Ta có: x/2=-3/5y

=>x/2=y/-5/3

Đặt x/2=y/-5/3=k

=>x=2k; y=-5/3k

\(x^3+y^3=91\)

nên \(8k^3-\dfrac{125}{27}k^3=91\)

=>k=3

=>x=6; y=-5

Bình luận (0)
qwerty
Xem chi tiết
Đỗ Việt Trung
25 tháng 9 2016 lúc 21:47

-10/11.8/9+7/18.10/11

=10/11.-8/9+7/18.10/11

=10/11.(-8/9+7/18)

=10/11.-1/2

=-5/11

Bình luận (0)
Lightning Farron
25 tháng 9 2016 lúc 21:50

\(-\frac{10}{11}\cdot\frac{8}{9}+\frac{7}{18}\cdot\frac{10}{11}\)

\(=\frac{10}{11}\cdot\frac{-8}{9}+\frac{7}{18}\cdot\frac{10}{11}\)

\(=\frac{10}{11}\cdot\left(-\frac{8}{9}+\frac{7}{18}\right)\)

\(=\frac{10}{11}\cdot\frac{-1}{2}\)

\(=-\frac{5}{11}\)

Bình luận (0)
hiếu trầnyuo
Xem chi tiết
hiếu trầnyuo
Xem chi tiết
qwerty
9 tháng 10 2016 lúc 19:34

Vẽ đường thẳng song song với AC và vuông góc với AB tài D và N ( góc NDA = 90 độ)

Xét tam giác NAD và tam giác NAH có :

góc DAN = góc NAH ( vì DN là tia p/g góc BAH)

AN cạnh chung 

=> tam giác NAD = tam giác NAH ( ch-gn)

=> góc DNA = góc ANH ( hai góc tương ứng ) (1)

Mặt khác : góc DNA = góc NAC ( hai góc so le trong ) 

Kết hợp (1) => góc DNA = góc ANH = góc NAC => tam giác NCA cân tại C => NC =AC (3)

Xét  tam giác NCI và tam giác ACI có:

NC =AC ( do (3))

CI cạnh chung 

góc NCI = góc ICA ( CI là p/g góc BCA)

=> tam giác NCI = tam giác ACI ( c.g.c)

=> góc NIC = góc AIC ( hai góc tương ứng ) 

Mà góc NIC và góc AIC là cặp góc kề bù 

=> góc NIC = góc AIC = 90 độ

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Đỗ Việt Trung
25 tháng 9 2016 lúc 21:23

a,x/27=-2/3,6                      b,-0,52:x=-9,36:16,38

=)) x.3,6=27.(-2)                     -0,52:x=-4/7

=)) x.3,6=-54                            x=-0,52:(-4/7)

=)) x=-15                                   x=0,91

Bình luận (1)