Ôn tập toán 7

ღAlice Nguyễn ღ
Xem chi tiết
ღKelly Trần ღ
16 tháng 10 2016 lúc 10:15

a)  Ta có góc BMD là góc ngoài của tam giác ABM nên BMD= BAD+ ABM

=> BMD>BAD

b) Từ phần a) ta có: BMD>BAD   (1)

  Tương tự ta cx có: CMD>CAD   (2)

Từ 1 và 2 => BMD+CMD>BAD+CAD

                (=) BMC > BAC   (đpcm)

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Huy
16 tháng 10 2016 lúc 10:29

6,70=7

8,45=8

2,119=2

6,092=6

0,05=0

0,035=0

29,88=30

9,99=10

Bình luận (0)
Phương Thi
25 tháng 10 2016 lúc 20:58

\(6,70\approx6,7\)

\(8,45\approx8,5\)

\(2,119\approx2,1\)

\(6,092\approx6,1\)

\(0,05\approx0,1\)

\(0,035\approx0,0\)

\(29,88\approx29,9\)

\(9,99\approx10\)

Bình luận (0)
Phan Ngọc Cẩm Tú
26 tháng 10 2016 lúc 10:39

8,45 \(\approx\) 8,5

2,119 \(\approx\) 2,1

6,092 \(\approx\) 6,1

0,05 \(\approx\) 0,1

0,035 \(\approx\) 0

29,88 \(\approx\) 29,9

9,99 \(\approx\) 10

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 23:14

a: Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE
hay ΔADE cân tại A

b: Ta có: ΔADE cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là đường phân giác

hay \(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)

c: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAK}\)

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: BH=CK và AH=AK

d: XétΔADE có 

AH/AD=AK/AE

nên HK//DE

Bình luận (0)
Kẹo dẻo
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
15 tháng 10 2016 lúc 14:11

Bình luận (0)
Phạm Thị Trâm Anh
15 tháng 10 2016 lúc 16:01

olm giờ chán v~

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
15 tháng 10 2016 lúc 17:41

UKM gianroi

BÂY H OLM CHÁN LẮM

Bình luận (0)
ko can biet
Xem chi tiết
Lightning Farron
15 tháng 10 2016 lúc 13:25

\(2^{3x-1}=32\)

\(\Leftrightarrow2^{3x-1}=2^5\)

\(\Leftrightarrow3x-1=5\)

\(\Leftrightarrow3x=6\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Sáng
15 tháng 10 2016 lúc 13:27

\(2^{3x-1}=32\)

Mà : 32=25

=> 23x-1=25

=> 3x-1=5

=> 3x=6

=> x=2

còn có câu khác thì bạn nhắn tin với mình qua olm : nick : Nguyễn Ngọc Sáng - Trang của Nguyễn Ngọc Sáng - Học toán với OnlineMath

Bình luận (6)
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 10 2016 lúc 14:13

\(2^{3x-1}=32\)

\(\Rightarrow2^{3x-1}=2^5\)

\(\Rightarrow3x-1=5\)

\(\Rightarrow3x=6\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\)

Bình luận (0)
Nana  Nguyễn
Xem chi tiết
Nana  Nguyễn
15 tháng 10 2016 lúc 12:34

mik là thành viên mới ko bít thì xin các bạn chỉ dạy

Bình luận (1)
soyeon_Tiểubàng giải
15 tháng 10 2016 lúc 12:43

Lần sau nếu có chém gió thì chém vừa thôi nhé =))

Bài toán 124 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Nana  Nguyễn
15 tháng 10 2016 lúc 12:46

mik thích đăng thế thui

mik bít là bạn là thành viên của online math

chán wa tìm bài học thui mà

Bình luận (1)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
14 tháng 10 2016 lúc 21:16

Ta có hình vẽ:

O A B D C m n

a) Vì góc AOB và AOD là 2 góc kề bù nên OB và OD là 2 tia đối nhau (1)

Vì góc AOB và BOC là 2 góc kề bù nên OA và OC là 2 tia đối nhau (2)

Từ (1) và (2) => BOC và AOD là 2 góc đối đỉnh (đpcm)

b) Gọi Om, On lần lượt là tia phân giác của AOD và BOC

\(\Rightarrow\begin{cases}AOm=mOD=\frac{AOD}{2}\\BOn=nOC=\frac{BOC}{2}\end{cases}\)

Mà AOD = BOC (đối đỉnh)

Do đó, \(AOm=mOD=BOn=nOC\)

Lại có: AOD + AOB = 180o (kề bù)

=> DOm + mOA + AOB = 180o

=> BOn + mOA + AOB = 180o

Mà BOn, mOA, AOb là các góc tương ứng kề nhau và không có điểm trong chung nên mOn = 180o hay Om và On là 2 tia đối nhau (đpcm)

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết