Ôn tập toán 7

Haruno Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
18 tháng 10 2016 lúc 17:04

Căn bậc hai của 3 là căn bậc hai của 3

Căn bậc hai của 10 là căn bậc hai của 10

Căn bậc hai của 2 là căn bậc hai của 2

Căn bậc hai của 25 là 5

Bình luận (0)
Diễm Nguyễn
18 tháng 10 2016 lúc 16:21

căn bậc 2 của 3 là 9 . Căn bậc 2 của 10 là  100. Căn bậc 2 chủa 25 là 525.Căn bậc 2 của 2 là 4

Bình luận (0)
Khang Hồ Lê Trường
23 tháng 7 2020 lúc 19:45

$Căn$ $bậc$ $hai$ $của$ $3$ $là$ \(\sqrt{3}\)

$Căn$ $bậc$ $hai$ $của$ $10$ $là$ \(\sqrt{10}\)

$Căn$ $bậc$ $hai$ $của$ $2$ $là$ \(\sqrt2\)

$Căn$ $bậc$ $hai$ $của$ $25$ $là$ \(\sqrt{25}=\sqrt{5^2}=|5|=5\)

Bình luận (0)
Elizabeth
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Huy
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
18 tháng 10 2016 lúc 11:33

(-32)9<(-18)13

Bình luận (0)
Hoàng Quốc Huy
Xem chi tiết
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 10 2016 lúc 21:29

\(\frac{2^3.6^4-4^4.3^5}{2^{10}.3^4}=\frac{2^3.\left(2.3\right)^4-\left(2^2\right)^4.3^5}{2^{10}.3^4}=\frac{2^3.2^4.3^4-2^8.3^5}{2^{10}.3^4}=\frac{2^7.3^4-2^8.3^5}{2^{10}.3^4}=\frac{2^7.3^4.\left(1-2.3\right)}{2^{10}.3^4}\)

\(=\frac{1-8}{2.3}=\frac{-7}{8}\)

Bình luận (0)
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Phương An
17 tháng 10 2016 lúc 21:10

\(\frac{x-1}{8}=\frac{2}{x-1}\)

\(\left(x-1\right)\left(x-1\right)=2\times8\)

\(\left(x-1\right)^2=16\)

\(\left(x-1\right)^2=\left(\pm4\right)^2\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x-1=4\\x-1=-4\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=4+1\\x=-4+1\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=5\\x=-3\end{array}\right.\)

 

Bình luận (2)
Nguyen Thi Mai
17 tháng 10 2016 lúc 21:11

\(\frac{x-1}{8}=\frac{2}{x-1}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=2.8\)

\(\left(x-1\right)^2=16\)

\(\left(x-1\right)^2=4^2\)

\(x-1=\pm4\)

\(x\in\left\{5;-3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{5;-3\right\}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 10 2016 lúc 21:30

\(\frac{x-1}{8}=\frac{2}{x-1}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=16\)

\(\Rightarrow x-1=\pm4\)

+) \(x-1=4\Rightarrow x=5\)

+) \(x-1=-4\Rightarrow x=-3\)

Vậy x = 5 hoặc x = -3

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
18 tháng 10 2016 lúc 15:37

Gọi số học sinh bốn khối 6, 7, 8, 9 của trường Trung học Nguyễn Huệ lần lượt là a (em), b (em), c (em), d (em)

+ Vì tổng số học sinh toàn trường là 600 em nên: a + b + c + d = 600 (em)

+ Vì số học sinh khối lớp 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 3; 3,5; 4,5; 4 nên: a/3 = b/3,5 = c/4,5 = d/4

           Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

                 a/3 = b/3,5 = c/4,5 = d/4 = a + b + c + d / 3 + 3,5 + 4,5 + 4 = 600/15 = 40

a/3 = 40 => a = 40 . 3 = 120

b/3,5 = 40 => b = 40 . 3,5 = 140

c/4,5 = 40 => c = 40 . 4,5 = 180

d/4 = 40 => d = 40 . 4 = 160

Vậy trường đó có: Số học sinh khối 6 là 120 em

                                 Số học sinh khối 7 là 140 em

                                 Số học sinh khối 8 là 180 em

                                 Số học sinh khối 9 là 160 em

 

Bình luận (0)
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
17 tháng 10 2016 lúc 20:28

\(=\frac{\left(2^2\right)^5.\left(3^2\right)^4-2.\left(2.3\right)^9}{2^{10}.3^8+\left(2.3\right)^8.2^2.5}=\frac{2^{10}.3^8-2^{10}.3^9}{2^{10}.3^8+2^{10}.3^8.5}=\frac{2^{10}.\left[3^8.\left(1-8\right)\right]}{2^{10}.3^8.\left(1+5\right)}=\frac{2^{10}.3^8.\left(-7\right)}{2^{10}.3^8.6}=\frac{-7}{6}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 0:14

a: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{-1}{7}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{5}{14}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{14}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{25}{42}\)

b: =>|3x-1|=2

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=2\\3x-1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

c: \(\Leftrightarrow7\left(37-x\right)=3\left(x-13\right)\)

=>259-7x=3x-39

=>-10x=-298

hay x=29,8

d: =>x=3/4+2/3=9/12+8/12=17/12

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 0:15

\(=\left(3.5-0.5\right)\cdot\dfrac{1}{27}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{12}{9}=\dfrac{13}{9}\)

Bình luận (0)