Ôn tập toán 7

Hung Nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
21 tháng 10 2016 lúc 5:49

(x-3)[(2x-1)2-4) = 0

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x-3=0\\\left[2x-1\right]^2-4=0\end{array}\right.\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\\left[2x-1\right]^2=4\end{array}\right.\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\\left[\begin{array}{nghiempt}2x-1=2\\2x-1=-2\end{array}\right.\end{array}\right.\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{array}\right.\)

Bình luận (0)
Truy kích
20 tháng 10 2016 lúc 23:18

(x-3) ((2x-1)2 -4) = 0

=>x-3=0 hoặc (2x-1)2 -4= 0

=>x=3 hoặc (2x-1)2=22

=>x=3 hoặc 2x-1=2 =>2x=3=>x=3/2

Bình luận (2)
Nguyễn Thủy Nhi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Hong
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thùy Dương
20 tháng 10 2016 lúc 23:56

nếu cậu học tam giác rồi thì có thể giải theo cách này:

Ta có: AD//BC ; góc CAD và góc BCA nằm ở vị trí so le trg

Suy ra: CAD=BCA=300

Áp dụng t/c tổng 3 góc của tam giác, suy ra: tam giác ABC=BAC+ ABC+BCA=y +1100 +300=y +1400= 1800

y = 400

Bình luận (1)
TRINH MINH ANH
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
20 tháng 10 2016 lúc 21:24

Thanks you TRINH MINH ANH !!!!!!!!!!!!!!!!!yeu

Bình luận (2)
Hoàng Nguyễn Phương Linh
20 tháng 10 2016 lúc 21:25

ths bn nha, mik cx chúc bn luôn xih đẹp và hok thiệt giỏi yeu

Bình luận (2)
nhỏ khùng
20 tháng 10 2016 lúc 22:18

thanks p pạn cx zậy nha ^^

Bình luận (2)
Công Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
20 tháng 10 2016 lúc 21:28

a) Gọi tích ba số tự nhiên liên tiếp là n(n+1)(n+2)

=> Có 3 TH

TH1: n chia hết cho 3 => n(n+1)(n+2) chia hết cho 3

TH2: n = 3k + 1 => n+2 chia hết cho 3 => n(n+1)(n+2) chia hết cho 3

TH3: n = 3k+2 => n + 1 chia hết cho 3 => n(n+1)(n+2) chia hết cho 3

=> Tích 3 số tự nhiên liên tiếp đầu chia hết cho 3

b)

Xét:

Nếu n lẻ thì n + 5 chẵn => (n+5)(n+12) chia hết cho 2

Nếu n chẵn thì n + 12 chẵn => (n+5)(n+12) chia hết cho 2

Vậy với mọi n thì (n+5)(n+12) chia hết cho 2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Thành
20 tháng 10 2016 lúc 20:42

a,71992=(74)498=2401498=............01→71992 có 2 chữ số tận cùng là 01

b,99101=(92)50.99=980150.99=(..........01).99=...........99→99101 có 2 chữ số tận cùng là 99

c,19451945=(19452)972.1945=(...25)972.1945=(....25).1945=........25

→19451945 có 2 chữ số tận cùng là 25

d,24100=(244)25=33177625=............76→24100 có 2 chữ số tận cùng là 76

e,21000=(220)50=104857650=.............76→21000 có 2 chữ số tận cùng là 76

 

Bình luận (2)
Trần Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
20 tháng 10 2016 lúc 19:34

Vì vào mùa này nước nở hoa gọi tắt là hoa nước do những loài tảo hiển vi có trong nước, nhờ gặp những điều kiện môi trường thích hợp, chúng sinh sản nhanh và số lượng tăng lên vượt bậc khiến nước ao có màu xanh

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
20 tháng 10 2016 lúc 19:31

Đặt A=\(14^{23}+23^{23}+70^{23}\)

A=\(14^{22}\cdot14+23^{20}\cdot23^2\cdot23+70^{23}\)

A=\(\left(14^2\right)^{11}\cdot14+\left(23^4\right)^5\cdot23^2\cdot23+70^{23}\)

A=\(196^{11}\cdot14+\left(....1\right)^5\cdot529\cdot23+70^{23}\)

A=\(\left(.....6\right)\cdot14+\left(....1\right)\cdot529\cdot23+\left(....0\right)\)

A=\(\left(......4\right)+\left(.....7\right)+\left(......0\right)\)(nhân các chữ số tận cùng lại)

A=\(\left(.......1\right)\)

Vậy A có chữ số tận cùng là 1

Bình luận (0)
Đặng Yến Linh
20 tháng 10 2016 lúc 19:34

= ......4 +.......7+ ....0= .......1

số tận cùng là 1

Bình luận (0)
Thảo Ngố
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 10 2016 lúc 19:11

Bài 3:

Giải:

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c ( a,b,c\(\in\)N* )

Ta có: \(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\) và a + b - c = 25

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{a+b-c}{7+8-9}=\frac{24}{6}=4\)

+) \(\frac{a}{7}=4\Rightarrow a=28\)

+) \(\frac{b}{8}=4\Rightarrow b=32\)

+) \(\frac{c}{9}=4\Rightarrow c=36\)

Vậy lớp 7A có 28 học sinh

lớp 7B có 32 học sinh

lớp 7C có 36 học sinh

Bình luận (0)