Ôn tập toán 7

Phuong Truc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
5 tháng 11 2016 lúc 17:21

\(289,3\approx289,3\)
vẫn giữ nguyên kết quả vì làm tròn đến số thập phân thứ nhất

Bình luận (0)
Hải Đăng
28 tháng 10 2018 lúc 20:23

289,3 ≃ 289

Vì số 3 bé hơn 5 suy ra 289,3 sẽ đc làm tròn thành 289

Bình luận (0)
Phuong Truc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
5 tháng 11 2016 lúc 17:22

\(9825\approx9830\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hoan
5 tháng 11 2016 lúc 20:34

9825 ~ 9830

Bình luận (0)
Hải Đăng
28 tháng 10 2018 lúc 20:01

9830 nhé

Học tốt :D

Bình luận (0)
Crazy Boys
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
5 tháng 11 2016 lúc 12:17

Từ \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5c+3d}{5c-3d}\)

<=> (5a+3b)(5c-3d) = (5c+3d)(5a-3b)

<=> 25ac - 15ad + 15bc - 9bd = 25ca - 15cb + 15da - 9db

<=> -15ad + 15bc = -15cb + 15da

<=> ad = bc

<=> \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Bình luận (0)
Akainu
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 1:07

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{x-214}{86}-1+\dfrac{x-132}{84}-2+\dfrac{x-54}{82}-3=0\)

=>x-300=0

hay x=300

Bình luận (0)
Kênh Phim Hoạt Hình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 11:58

Nếu tìm UCLN thì bạn nhấn alpha+X

Nếu tìm BCNN thì bạn nhấn alpha+\(\div\)

Bình luận (0)
Kênh Phim Hoạt Hình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 11:58

Nhấn \(Alpha+\sqrt{◻}\)

Bình luận (0)
Vương Hàn
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
4 tháng 11 2016 lúc 21:52

\(B=\frac{2\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}=\frac{2\sqrt{x}+4+1}{\sqrt{x}+2}=\frac{2.\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}=2+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)

Để B lớn nhất thì \(\frac{1}{\sqrt{x}+2}\) lớn nhất hay \(\sqrt{x}+2\) nhỏ nhất

Có: \(\sqrt{x}+2\ge0\forall x\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=0\Rightarrow x=0\)

Khi x = 0 thì \(B=\frac{2\sqrt{0}+5}{\sqrt{0}+2}=\frac{0+5}{0+2}=\frac{5}{2}\)

Vậy GTLN của B là \(\frac{5}{2}\) khi x = 0

Bình luận (0)
Vương Hàn
Xem chi tiết
le ducanh
16 tháng 11 2017 lúc 17:17

xxxx

Bình luận (1)
le ducanh
16 tháng 11 2017 lúc 17:19

không ai trả lời đc vì nó quá khó,tất cả đứa không làm được là óc chó,nếu làm đc phải sử dụng công thức lớp 7

Bình luận (1)
Văn Công Vũ
14 tháng 1 2018 lúc 14:41

(Xin loi ban vi ko viet dau dc :'C)

(Xin loi ban vi ko ve hinh dc lun)

Ta co:
goc BAC+goc ACB=180 do -goc ABC=180 do-60 do=120 do(1)

AD la phan giac goc BAC nen goc BAD=goc DAC=1/2 goc BAC(2)

CE la phan giac goc ACB nen goc ECA=goc ECB=1/2 goc ACB(3)

Tu (1)(2)(3)=>goc AIC=180-goc DAC-goc ACE=180 do-1/2 goc BAC+1/2 goc ACB=180-120:2=180-60=120(do)

Co goc EID=goc AIC(doi dinh)=>goc EID=goc AIC=120 do.

Tu I ke 2 tia vuong goc voi AB;BC roi lam tiep nhe ban!

Sai thi cho mik xin loi nhe!:)

Bình luận (0)
Vương Hàn
Xem chi tiết
Hà Phương
6 tháng 11 2016 lúc 23:37

a) Có \(A=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}-2+4}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}+\frac{4}{\sqrt{x}-2}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-2}\)

Để A đạt giá trị nguyên thì: \(\sqrt{x}-2\in U\left(4\right)\)

TH1: \(\sqrt{x}-2=1\Rightarrow x=9\)

TH2: \(\sqrt{x}-2=-1\Rightarrow x=1\)

TH3: \(\sqrt{x}-2=2\Rightarrow x=16\)

TH4: \(\sqrt{x}-2=-2\Rightarrow x=0\)

TH5: \(\sqrt{x}-2=4\Rightarrow x=36\)

TH6: \(\sqrt{x}-2=-4\Rightarrow\) k tồn tại x

Vậy:...

Bình luận (0)