Ôn tập toán 7

Lê Thị Anh Thương
Xem chi tiết
Isolde Moria
9 tháng 8 2016 lúc 8:18

Gọi số đo 3 góc lần lượt là a;b;c

\(\Rightarrow a=\frac{2b}{3}=\frac{c}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau Ta có

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{6}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{180^0}{9}=20^0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=40^0\\b=60^0\\c=80^0\end{cases}\)

Bình luận (0)
Lê Nguyệt Hằng
9 tháng 8 2016 lúc 8:25

Gọi số đo của góc thứ nhất, góc thứ hai, góc thư 3 lần lượt là:a;b;c(a,b,c\(\in\)N*)

Ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\),\(\frac{a}{c}=\frac{1}{2}\) hay \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3};\frac{a}{c}=\frac{2}{4}\)

Tổng số phần bằng nhau là

2+3+4=9(phần)

Giá trị 1 phần là: 180 độ :9=20 độ

=> góc thư nhất=a=20 độ . 2= 40 độ

góc thứ 2=b=20 độ.3=60 độ

góc thứ 3=c=20.4=80 độ

Vậy số đo 3 góc của 1 tam giác là 40 độ, 60 độ. 80 độ

 

Bình luận (0)
linh Trần
Xem chi tiết
Trần Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Hà Phương
30 tháng 7 2016 lúc 8:03

\(xy=-30;yz=42\)

\(xy-yz=-72\) => \(y\left(x-z\right)=-72\) => \(y.\left(-12\right)=-72\) => \(y=-\frac{72}{-12}=6\) 

\(xy=-30\) => \(x=-5\)

\(yz=42\) => \(z=7\)

 

Bình luận (0)
Hell Red
Xem chi tiết
Sakura bittchan
8 tháng 5 2017 lúc 15:50

help me friens

Bình luận (0)
Mii Mii
8 tháng 5 2017 lúc 16:40

Ôn tập toán 7

Bình luận (2)
Mii Mii
8 tháng 5 2017 lúc 19:09

Mk ghi câu cuối bị nhầm. Sửa lại :

=> A, M, D thẳng hàng

Bình luận (1)
Nhuy Bunny
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
24 tháng 6 2017 lúc 15:34

Ta có hình vẽ:

A B C D K M

a/ Ta có: tam giác ABC vuông tại A

=> BC2 = AB2 + AC2

=> 152 = 92 + AC2

=> 225 = 81 + AC2

=> AC2 = 225 - 81 = 144

=> AC = 12 cm.

Ta có: AB < AC < BC (9cm < 12cm < 15cm)

=> góc C < góc B < góc A

b/ Xét hai tam giác vuông CAB và CAD có:

AD: cạnh chung

AB = AD (A là trung điểm của BD)

=> tam giác CAB = tam giác CAD

=> CB = CD (hai cạnh tương ứng)

=> Vậy tam giác CBD cân tại C.

c/ Ta có: A là trung điểm của BD

=> CA là trung tuyến của tam giác CBD

Ta có: K là trung điểm của BC

=> DK là trung tuyến của tam giác CBD

Mà CA cắt DK tại M

=> M là trọng tâm của tam giác CBD

=> CM = 2/3 CA

hay MC = 2/3 . AC

hay MC = 2/3 . 12

=> MC = 8 cm.

Bình luận (0)
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
24 tháng 6 2017 lúc 15:43

D A B C M K 9cm 15cm

a )

+ Áp dụng định lý py - ta - go ta có :

\(AC^2=BC^2-AB^2\)

\(AC^2=15^2-9^2\)

\(AC^2=144\)

\(\Rightarrow AC=12cm\)

+ Ta có :

\(AB< AC< BC\)

\(\Rightarrow\) Góc \(C< B< A\) ( Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện )

b )

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\) có :

\(BAC=DAC=90^0\)

\(AC\) cạnh chung

\(AB=AD\) ( gt )

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow BC=DC\) ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy \(\Delta CBD\) cân tại C

c )

Ta có \(DK\) là đường trung tuyến ( vì cắt trung điểm BC ) và đi qua điểm M \(\Rightarrow M\) là trọng tâm của \(\Delta BCD\)

Vì M là trọng tâm nên \(MC=\dfrac{2}{3}AC\) \(\Leftrightarrow MC=\dfrac{2}{3}.12=8cm\)

\(\Rightarrow MC\) = 8cm

Bình luận (0)
Nhuy Bunny
14 tháng 7 2017 lúc 21:06

Câu d không ai làm được à

Bình luận (0)
Phan Trần
Xem chi tiết
Phan Trần
25 tháng 6 2017 lúc 9:14

@Đoàn Đức Hiếu

giúp mình vs mình cần gấp lắm

Bình luận (0)
qwerty
25 tháng 6 2017 lúc 9:29

Câu hỏi của Phạm Nguyễn Bảo Trâm - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Kẻ Giấu Tên
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Ngân Hoàng Xuân
21 tháng 6 2016 lúc 12:03

sớt gg bài ... trang...sgk 7 j đó sẽ ra

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Phương Linh
4 tháng 9 2016 lúc 15:50

a, Hùng cộng hai số lần lượt từ trái qua phải. Liên sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp

b, Theo em nên làm theo cách của bạn Liên vì cáh đó làm sẽ nhanh hơn và không bị nhầm lẫn.

Bình luận (2)
đỗ thúy diệu
23 tháng 9 2017 lúc 21:02

a) Bạn Hùng áp dụng tính chất giao hoán để nhóm các số hạng cùng dấu lại rồi thu gọn sau đó tính tổng hai số thập phân trái dấu. Bạn Liên nhóm cặp các số hạng một cách hợp lý thu gọn rồi tính tổng hai số hạng trái dấu.

b) Theo em trong trường hợp trên nên làm theo cách của Liên vì nó dễ làm hợp lý và lời giải đẹp hơn.

okokok

Chúc bạn học tốt...!

Bình luận (4)
Askaban Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà Giang
Xem chi tiết
Bạch Y
2 tháng 7 2016 lúc 21:38

Gọi số vải xưởng may I sử dụng là a

                 xưởng may II sử dụng là b

                 xưởng may III sử dụng là c

Theo đề bài, ta có:

a+b+c = 236

a/3 = b/4 => a/15 = b/20

b/5 = c/6 => b/20 = c/24

=> a/15 = b/20 = c/24 = a+b+c/15+20+24= 236/59 = 4

=> a=60

b= 80

c= 96

Vậy xưởng may I sử dụng 60 m

       xưởng may II sử dụng 80 m 

       xưởng may III sử dụng  96 m

Bình luận (0)