Ôn tập toán 7

Phương Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Không Tên
13 tháng 4 2017 lúc 20:57

cho góc đó là xAy

ta lấy trên tia Ax và Ay 2 điểm E,F sao cho EA=FA

A x y E F I

nối EF. xác định trung điểm của EF(VD là điểm I)

khi đó AI là đường phân giác của góc xAy

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Thái Văn Đạt
14 tháng 4 2017 lúc 11:52

Từ phương trình ta có:

\(q^2\equiv 3\ (mod\ 5)\)\(q^2\equiv 0,\ 1,\ 4\ (mod \ 5) \ \forall q\in\mathbb{N}\)

Nên phương trình vô nghiệm!

Bình luận (0)
Thanh Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
13 tháng 4 2017 lúc 19:46

\(A\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^3=0\\ \Leftrightarrow x-1=0\\ \Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\) là nghiệm của đa thức f(x)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
13 tháng 4 2017 lúc 20:05

Để đa thức có nghiệm thì A(x) =0

hay: x3-3x2+3x-1=0

(x-1)3 = 0

x-1 = 0

x = 1

Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức A(x)

tặng mk 1 tick nhé mn

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Nguyên
15 tháng 4 2017 lúc 20:32

A(x) = x\(^3\) - 3x\(^2\)+ 3x - 1 = 0

Ta thấy: x\(^3\)- 3x\(^2\)+3x - 1 = (x -1)\(^3\)

=> (x - 1)\(^3\) = 0

=> (x -1)\(^3\)= 0\(^3\)

=> x-1= 0

x = 0+1

x =1

Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức A(x).

Bình luận (0)
Hinamori Amu
Xem chi tiết
Ngô Quỳnh
13 tháng 4 2017 lúc 18:27

Bạn ơi đưa hình thì mới làm được chứ.

Bình luận (0)
Hinamori Amu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 10:28

a: Xét ΔBIC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

nên ΔBIC cân tại I

b: Xét ΔBAI và ΔCAI có 

AB=AC
AI chung

IB=IC

Do đó: ΔBAI=ΔCAI

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

c: Vì AI là đường trung trực của BC(AB=AC: IB=IC)

nên AI đi qua trung điểm của BC

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Huy Thắng Nguyễn
13 tháng 4 2017 lúc 18:12

a) Xét \(\Delta AHB,\Delta AHC\) ta có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

AB = AC (gt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (gt)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\) (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Xét \(\Delta BHN,\Delta CHM\) ta có:

HN = HM (gt)

\(\widehat{BHN}=\widehat{CHM}\) (đối đỉnh)

HB = HC (\(\Delta AHB=\Delta AHC\))

\(\Rightarrow\Delta BHN=\Delta CHM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{HBN}=\widehat{HCM}\) (góc tương ứng)

\(\widehat{HBN}\)\(\widehat{HCM}\) nằm ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\) BN // AC

c) Ta có: BN // AC (cmt)

mà MN \(\perp\) AC (gt)

\(\Rightarrow\) MN \(\perp\) BN

Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (gt)

\(\widehat{HBN}=\widehat{ACB}\) (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{HBN}\)

Xét \(\Delta BHQ,\Delta BHN\) ta có:

\(\widehat{Q}=\widehat{N}=90^o\)

BH là cạnh huyền chung

\(\widehat{ABC}=\widehat{HBN}\) (cmt)

\(\)\(\Rightarrow\Delta BHQ=\Delta BHN\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}HQ=HN\\BQ=BN\end{matrix}\right.\) (cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\) BC là đường trung trực của NQ

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ NGÀ
Xem chi tiết
Xin giấu tên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 10:19

a: Xét ΔADB và ΔAEC có 

AB=AC

góc B=góc C

BD=CE
Do đó:ΔADB=ΔAEC

b: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKE vuông tại K có

AD=AE

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAE}\)

Do đó; ΔAHD=ΔAKE

Suy ra: DH=EK

c: XétΔMDE có \(\widehat{MDE}=\widehat{MED}\)

nên ΔMDE cân tại M

Bình luận (0)
Ánh Dương Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 9:55

a: \(g\left(x\right)=x^5+3x^4-2x^3-8-10x^2+9x\)

\(=x^5+3x^4-2x^3-10x^2+9x-8\)

\(h\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)\)

\(=x^5+3x^4-2x^3-9x^2+11x-6-x^5-3x^4+2x^3+10x^2-9x+8\)

\(=x^2+2x+2\)

c: Khi h(x)=2012 thì \(\left(x+1\right)^2=2011\)

mà 2011 không là số nguyên

nên không có giá trị nguyên nào của x thỏa mãn h(x)=2012

Bình luận (0)
VÕ THỊ THẮM
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Nguyên
13 tháng 4 2017 lúc 12:36

Xem cách lm của mk nhé!

3.24\(^{10}\)= 3.( 3. 2\(^3\))\(^{10}\) = 3.3\(^{10}\).2\(^{30}\) = 3\(^{11}\). 2\(^{30^{ }}\)= 3\(^{11}\).4\(^{15}\)< 4\(^{15}\).4\(^{15}\)=4\(^{30}\)

=> 2\(^{30}\)+3\(^{30}\)+4\(^{30}\)> 3.24\(^{10}\)

Chúc bn hk tốt!!!

Bình luận (0)