Người hay giúp bạn khác trả lời bài tập sẽ trở thành học sinh giỏi. Người hay hỏi bài thì không. Còn bạn thì sao?
Cho tam giác đều ABC. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC tại M. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt các tia BM và CB lần lượt ở N và E. Chứng minh rằng:
a) tam giác ANC cân
b) NC vuông góc BC
c) tam giac AEC cân
d) So sánh BC và NE
Mọi người giúp tớ bài này ( cần gấp)

Biết GF//AE, C là trung điểm của AE, B là trung điểm của AC, D là trung điểm của EC, GB=GF
a) đọc tên các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau
b) so sánh độ dài các đoạn AC, AG, AE
Giúp tớ với, tớ thick cho
Được cập nhật 2 giờ trước (6:10) 2 câu trả lời

1.hai đoàn tàu hỏa xuất phat từ 2 thành phố A và B cách nhau 550 km đi ngược chiều nhau và gặp nhau tại C. Vận tốc của 2 đoàn tàu tỉ lệ với 4 và 5 còn thời gian của chúng tỉ lệ với 5 và 7. Tính khoảng cách từ A đến C
2. độ dài các cạnh 1 tam giác tỉ lệ với nhau như thế nào biết nếu cộng lần lượt độ dài từng 2 đường cao thì các tổng này tỉ lệ theo 3;4;5
giúp mình vs mai đi học rồi. Thanks
Được cập nhật 2 giờ trước (5:59) 0 câu trả lời
Cho tam giác ABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA=BD. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt AC tại E.
a) Cho AB=5cm, AC=7cm, tính BC?
b) CMR: tam giác ABE= tam giác DBE
c) Gọi F là giao điểm của DE và BA, chứng minh:EF=EC
d) CMR: BE là trung trực của đoạn thẳng AD.
Được cập nhật 9 giờ trước (23:10) 1 câu trả lời

Tự vẽ hình.
a) Áp dụng pytago là ra nhé!
b) Xét t/g ABE; tg DBE:
AB = DB ( gt)
g ABE = DBE (suy từ gt)
BE chung
=> tg ABE = tg DBE (c.g.c)
c) Vì tg ABE = tg DBE (câu b)
=> AE = DE
Xét tg AEF \(\perp\) tại A; tg DEC \(\perp\) tại D:
AE = DE (c/m trên)
g AEF = g DEC (đối đỉnh)
=> tg AEF = tg DEC (cgv - gn)
=> EF = EC
d) Do tg AEF = tg DEC (câu c)
=> AE = DE
=> E \(\in\) đg trung trực của AD (1)
Lại do AB = BD (gt)
=> B \(\in\) đg trung trực của AD (2)
Từ (1) và (2) => BE là đg trung trực của AD.
Các bạn giúp mình với
Bài 1
A=1×2×3×...×9-1×2×3×...×8-1×2×3...8×8
B=(3×4×2mũ16) mũ 2
C=70×(131313/565656+131313/727272+131313/909090)
D thực hiện phép tính : B=1/4×9+1/9×14+1/14×19+...+1/64×69
Bài 2
C)(2.x-15) mũ 5=(2.x-15) mũ 3
Được cập nhật 9 giờ trước (22:53) 2 câu trả lời

\(B=\left(3.4.2^{16}\right)^2=\left(3.2^2.2^{16}\right)^2=\left(3.2^{18}\right)^2=9.2^{36}\)
cho 2 đa thức
P(x)=-2x2+3x4+x3+x2-\(\dfrac{1}{4}\)x
Q(x)=3x4+3x2-\(\dfrac{1}{4}\) - 4x3-2x2
a tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x)
b chứng tỏ x=0 là 1 nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
Được cập nhật 12 giờ trước (19:32) 2 câu trả lời


a. P(x)+Q(x)=(3x4 + x3- x2- \(\dfrac{1}{4}\)x)+(3x4- 4x3+x2-\(\dfrac{1}{4}\))=6x4-3x3+\(\dfrac{1}{2}\)
Tương tự làm P(x)-Q(X) nhé !!!
b. Thay x = 0 vào đa thức P(x) ta có :
.....................................................
thay x = 0 vào đa thức Q(x) ta có:
......................................................
=> đpcm
có ai thi HSG toán chưa chia sẻ đề + điểm đi lớp 7 cấp huyện
Được cập nhật 12 giờ trước (19:23) 1 câu trả lời
Tính S biết
\(S=\frac{15}{12.17}+\frac{35}{17.38}-\frac{39}{18.21}+\frac{30}{21.72}\\ S=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{10.9}+\frac{1}{15.12}+...+\frac{1}{3350.2013}\)
Giúp mk vs m.n ơi
mk cần gấp lắm
Thanks m.n nhìu ^^
Được cập nhật 13 giờ trước (19:10) 5 câu trả lời

\(B=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{10.9}+\frac{1}{15.12}+...+\frac{1}{3350.2013}\)
\(B=\frac{1}{5.3}.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{670.671}\right)\)
\(B=\frac{1}{15}.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{670}-\frac{1}{671}\right)\)
\(B=\frac{1}{15}.\left(1-\frac{1}{671}\right)\)
\(B=\frac{1}{15}.\frac{670}{671}=\frac{134}{2013}\)

chj ơi, a ơi Võ Đông Anh TuấnNguyễn Huy ThắngSilver bulletgiúp e bài ATrần Việt Linh
Cho tam giác nhọn ABC. Về phía ngoài của tam giác vẽ các tam giác vuông cân ABE và ACF vuông ở B và C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm I sao cho AI=BC. Chứng minh:
a) Tam giác ABI và tam giác BEC bằng nhau
b) BI bằng CE và vuông góc với CE
c) Ba đường thẳng AH, CE, BF đồng quy.
Được cập nhật 17 giờ trước (14:15) 0 câu trả lời
cho tam giác cân ABC , AB=AC. Tia phân giác của góc B và Góc C cắt cạnh AC và AB lần lượt tại D và E . CMR
a tam giác AED cân tại A
b DE song song vs BC
c BE=ED=DC
Được cập nhật 20 giờ trước (11:22) 6 câu trả lời

Giải:
a)
Có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (Tam giác ABC cân tại A)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}=\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\widehat{ACE}=\widehat{ECB}\) (*)
Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACE\), có:
\(\widehat{BAC}\) là góc chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (Chứng minh trên)
\(AB=AC\) (Tam giác ABC cân tại A)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow AD=AE\) (Hai cạnh tương ứng)
\(\Leftrightarrow\Delta AED\) cân tại A
\(\Rightarrowđpcm\)
b)
Có:
\(\Delta ABC\) cân tại A
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\) (1)
Lại có:
\(\Delta AED\) cân tại A \(\Leftrightarrow\widehat{AED}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\) (2) Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{AED}\) \(\Rightarrow\) DE song song với BC (Vì có hai góc đồng vị bằng nhau) \(\Rightarrowđpcm\) c) Xét \(\Delta BEC\) và \(\Delta CDB\), có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (Tam giác ABC cân tại A) \(BC\) là cạnh chung \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\) ( Theo (*) ) \(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CDB\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow BE=DC\) (3) Lại có: DE song song với BC (Theo câu b) \(\Leftrightarrow\widehat{ECB}=\widehat{CED}\) (Hai góc so le trong) Mà \(\widehat{ECB}=\widehat{ECD}\) (CE là tia phân giác của\(\widehat{ACB}\)) \(\Leftrightarrow\widehat{CED}=\widehat{ECD}\) \(\Rightarrow\Delta DEC\) cân tại D \(\Rightarrow DE=DC\) (4) Từ (3) và (4) \(\Rightarrow BE=ED=DC\) (đpcm) Chúc bạn học tốt!

Giải:
a, Xét \(\Delta ADB,\Delta AEC\) có:
\(\widehat{A}\): góc chung
AB = AC ( gt )
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta AEC\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow AD=AE\) ( cạnh t/ứng )
\(\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại A ( đpcm )
b, Ta có: \(\widehat{ADE}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\)
\(\widehat{ACB}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
\(\Rightarrow\)DE // BC ( đpcm )
c, Vì DE // BC
\(\Rightarrow\widehat{DEC}=\widehat{ECB}\) ( so le trong )
\(\Rightarrow\widehat{DEC}=\widehat{DCE}\)
\(\Rightarrow\Delta DEC\) cân tại D
\(\Rightarrow ED=DC\)
Tương tự, ta có BE = ED
\(\Rightarrow BE=ED=DC\left(đpcm\right)\)
Vậy...
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến CM
a) Cho biết BC=10cm, AC=6cm. Tính AB,BM.
b) Trên tia đối của tia MC lấy D sao cho MD=MC. Chứng minh: tam giác MAC=MBD và AC=BD.
c) Chứng minh: AC+BC>2CM
d) Gọi K là điểm trên đoạn thẳng AM sao cho AK= \(\dfrac{2}{3}\)AM. Gọi N là giao điểm của CK và AD, I là giao điểm của BN và CD. Chứng minh: CD=3ID.
Được cập nhật 23 giờ trước (8:45) 0 câu trả lời
Tìm M và N biết:
\(M=124\left(\dfrac{1}{1.1985}+\dfrac{1}{2.2986}+\dfrac{1}{3.1987}+...+\dfrac{1}{16.2000}\right)\)
\(N=\dfrac{1}{1.17}+\dfrac{1}{2.18}+\dfrac{1}{3.19}+...+\dfrac{1}{1984.2000}\)
Được cập nhật Hôm qua lúc 5:26 2 câu trả lời

áp dụng công thức này vào làm:
\(\dfrac{n}{a\left(a-n\right)}=\dfrac{1}{a-n}-\dfrac{1}{a}\)

@Ace Legona @ngonhuminh @Nguyễn Huy Tú @Đỗ Hương Giang @Tojimomi Katori Giúp mình với các bạn ơi
cho đường thẳng d và 2 điểm a b thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ d tìm một điểm c nằm trên d sao cho c cách đều a và b
Được cập nhật Hôm qua lúc 23:11 1 câu trả lời

Điểm C phải đường thẳng trung trực của AB
cách vẽ
Từ M trung điểm AB
cách xác định Điểm M
(1)dùng com pa lấy A làm tâm bán kinh R>1/2AB vẽ cung nhỏ cắt AB
(2)dùng com pa lấy B làm tâm bán kinh R >1/2AB vẽ cung nhỏ cắt AB
Cung (1) cắt cung (2) tại hai điểm "lý do R>1/2AB là vây)
Nối hai điểm này => M
Kéo dài => cắt (d) đó chính là Điểm C cần tìm
Cho hàm số f(x) xác định với mọi x thuộc Z. Biết rằng với mọi x khác 0 ta đều có \(f\left(x\right)+2f\left(\dfrac{1}{x}\right)=x^2\). Tính f(2)
Được cập nhật Hôm qua lúc 22:55 1 câu trả lời

Ta có : f(x) + 2f(\(\dfrac{1}{x}\))=x2 =>f(x)=x2 - 2f(\(\dfrac{1}{x}\))
=> f(2)=22- 2f(\(\dfrac{1}{2}\))=4- 2f(\(\dfrac{1}{2}\)) (1)
Ta lại có: f(\(\dfrac{1}{2}\))= (\(\dfrac{1}{2}\))2-2f(\(\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}}\))=\(\dfrac{1}{4}\)-2f(2)
Thay f(\(\dfrac{1}{2}\))=\(\dfrac{1}{4}\)-2f(2) vào (1) ta có:
f(2)= 4- 2.[\(\dfrac{1}{4}\)-2f(2)] => f(2)=4-\(\dfrac{1}{2}\)+4f(2)
=> -3.f(2)=\(\dfrac{7}{2}\)=> f(2)=-\(\dfrac{7}{6}\)
bạn nhớ chọn mk nhé
...
Dưới đây là những câu hỏi có bài toán hay do Hoc24 lựa chọn.
Building.
Bảng xếp hạng môn Toán
Nguyễn Huy Tú1820GP
Akai Haruma1580GP
Ace Legona1565GP
soyeon_Tiểubàng giải893GP
Nguyễn Thanh Hằng857GP
Hồng Phúc Nguyễn787GP
Phương An781GP
Võ Đông Anh Tuấn771GP
Trần Việt Linh759GP
Hoàng Lê Bảo Ngọc700GP
Nhã Doanh54GP
Phạm Nguyễn Tất Đạt44GP
ngonhuminh33GP
Akai Haruma32GP
Hồng Phúc Nguyễn28GP
kuroba kaito22GP
nguyen thi vang20GP
Nguyễn Thanh Hằng19GP
Nguyễn Minh Hùng17GP
lê thị hương giang15GP