Ôn tập toán 6

Nguyễn Hữu Phúc
Xem chi tiết
Phan Cả Phát
3 tháng 9 2016 lúc 14:55

Một giờ người đi từ A đi được :

1 : 8 = 1/8 ( quãng đường )

Một giờ người đi từ B đi được :

1 : 5 = 1/5 ( quãng đường )

Một giờ cả hai người đi được :

1/8 + 1/5 = 13/40 ( quãng đường )

Haio người gặp nhau sau :

1 : 13/40 = 40/13 giờ = \(3\frac{1}{13}\)  giờ = 3 giờ \(\frac{1}{13}\) giờ 

                                  Đáp số : 3 giờ \(\frac{1}{13}\) giờ 

 

Bình luận (0)
Đinh Thảo Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Hưng
3 tháng 9 2016 lúc 14:57

cách chụp màn hình máy tính kiểu gì vậy mk giải bài cho

Bình luận (0)
Lê Bướmkm
Xem chi tiết
Isolde Moria
3 tháng 9 2016 lúc 14:12

Ta có

\(\begin{cases}4^{23}⋮4\\46⋮4\end{cases}\)\(\Rightarrow4^{23}+46⋮4̸\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
3 tháng 9 2016 lúc 14:21

Ta có:

\(4^{23}⋮4\)

\(46⋮̸4\)

\(\Rightarrow4^{23}+46⋮̸4\)

Vậy \(4^{23}+46⋮̸4\)

Bình luận (0)
Đinh Thảo Duyên
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
3 tháng 9 2016 lúc 14:05

a b c

Bình luận (0)
Isolde Moria
3 tháng 9 2016 lúc 14:07

a b c A B C

\(a\times b=A\)

\(b\times c=B\)

\(c\times a=C\)

Bình luận (0)
Sakura Linh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 9 2016 lúc 12:29

\(\overline{ababab}=100000a+10000b+1000a+100b+10a+b\)

\(\Rightarrow\left(100000a+1000a+10a\right)+\left(10000b+100b+b\right)\)

\(\Rightarrow101010a+10101b\)

\(\Rightarrow3.33670+3.3367\)

\(\Rightarrow3\left(33670+3367\right)⋮3\) nên là bội của 3.(đpcm)

Bình luận (1)
Kẹo dẻo
3 tháng 9 2016 lúc 12:34

\(\overline{ababab}\)=\(\overline{ab0000}\)+\(\overline{ab00}\)+\(\overline{ab}\) 

= \(\overline{ab}\)x10000+\(\overline{ab}\)x100+\(\overline{ab}\)x1

=\(\overline{ab}\)x﴾10000+100+1﴿

=\(\overline{ab}\)x10101

Ta có 10101 chia hết cho 3 nên \(\overline{ab}\)x10101 chia hết cho3 

\(\Rightarrow\)\(\overline{ababab}\) là bội của 3

Vậy\(\overline{ababab}\) là bội của 3.

Bình luận (0)
Trần Duy Quân
3 tháng 9 2016 lúc 12:37

\(ababab=ab0000+ab00+ab\)

\(=ab.10000+ab.100+ab.1\)

\(=ab.\left(10000+100+1\right)\)

\(=ab.10101\)

Ta có : \(10101⋮3\)

nên \(ab.10101⋮3\)

\(\Rightarrow ababab\) là \(B_{\left(3\right)}\)

Bình luận (0)
Sakura Linh
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
3 tháng 9 2016 lúc 12:22

Học kì I, số HS giỏi bằng 3/7 số HS còn lại

=>số HS giỏi bằng:

3/3+7=3/10 ﴾số HS cả lớp﴿

Học kì II, số HS giỏi bằng 2/3 số HS còn lại

=>số HS giỏi bằng:

2/3+2=2/5﴾số HS cả lớp﴿

Phân số biểu thị 4 HS là:

2/5‐3/10=1/10﴾số HS cả lớp﴿

Số học sinh cả lớp là:

4:1/10=40﴾học sinh﴿

Vậy lớp 6A có 40 học sinh.

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 9 2016 lúc 12:24

Gọi a là số học sinh giỏi học kì I = \(\frac{3}{7}\) số học sinh còn lại.

\(\Rightarrow a=\frac{3}{3+7}=\frac{3}{10}\)(số hôc sinh cả lớp)

Gọi b là số học sinh giỏi học kì II = \(\frac{2}{3}\) số học sinh còn lại.

\(\Rightarrow b=\frac{2}{3+2}=\frac{2}{5}\) (số hôc sinh cả lớp)

Như vậy phân số chỉ 4 học sinh giỏi là:

\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\) (số học sinh cả lớp)

Vậy: số học sinh sinh cả lớp là:

\(4:\frac{1}{10}=40\) (học sinh)

 

Bình luận (2)
Trần Duy Quân
3 tháng 9 2016 lúc 12:28

Giải.

Học kì I , số HS giỏi bằng 3/7 số HS còn lại là :

      3/3 + 7 = 3/10 ( số HS cả lớp )

Học kì II , số HS giỏi bằng 2/3 số HS còn lại là : 

      2/3 + 2 = 2/5 ( số HS cả lớp )

Phân số biểu thị 4 HS là : 

      2/5 - 3/10 = 1/10 ( số HS cả lớp ) 

Số họ sinh lớp 6A là : 

     4 : 1/10 = 40 ( học sinh ) 

               Đáp số : 40 học sinh của lớp 6A.

 

Bình luận (0)
Sakura Linh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
3 tháng 9 2016 lúc 10:38

a) (7x - 11)3 = 25.52 + 200

(7x - 11)3 = 32.25 + 200

(7x - 11)3 = 800 + 200

(7x - 11)3 = 1000 = 103

=> 7x - 11 = 10

=> 7x = 10 + 11 = 21

=> x = 21 : 7 = 3

b) \(1\frac{1}{3}x+16\frac{3}{4}=-13,25\)

=> \(\frac{4}{3}x+\frac{67}{4}=-\frac{53}{4}\)

=> \(\frac{4}{3}x=-\frac{53}{4}-\frac{67}{4}\)

=> \(\frac{4}{3}x=-30\)

=> \(x=-30:\frac{4}{3}\)

=> \(x=-30.\frac{3}{4}=-\frac{45}{2}\)

Bình luận (0)
Lê Thị Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Duy Anh
3 tháng 9 2016 lúc 14:38

2 lớp có

35 + 44 = 79 ( học sinh)

Gọi a là số hàng 2 lớp hợp lại xếp được

Ư (79) ={1;79}

=>>kì kì s ák
 

Bình luận (0)
Sakura Linh
Xem chi tiết
Phương An
3 tháng 9 2016 lúc 10:32

\(A=-\frac{1}{20}-\frac{1}{30}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}-\frac{1}{72}-\frac{1}{90}\)

\(=-\left(\frac{1}{4\times5}+\frac{1}{5\times6}+\frac{1}{6\times7}+\frac{1}{7\times8}+\frac{1}{8\times9}+\frac{1}{9\times10}\right)\)

\(=-\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=-\frac{1}{4}+\frac{1}{10}\)

\(=-\frac{3}{20}\)

Bình luận (0)
soyeon_Tiểubàng giải
3 tháng 9 2016 lúc 10:30

\(A=\frac{-1}{20}+\frac{-1}{30}+\frac{-1}{42}+\frac{-1}{56}+\frac{-1}{72}+\frac{-1}{90}\)

\(A=-\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\right)\)

\(A=-\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(A=-\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(A=-\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{10}\right)\)

\(A=-\left(\frac{5}{20}-\frac{2}{20}\right)\)

\(A=-\frac{3}{20}\)

Bình luận (0)
Sakura Linh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
3 tháng 9 2016 lúc 10:29

a) Để A là ps thì: \(2n+3\ne0\Leftrightarrow n\ne-\frac{3}{2}\)

b) \(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2x+3}\)

Vậy để \(A\in Z\) thì \(2n+3\inƯ\left(17\right)\)

Mà Ư(17)={1;-1;17;-17}

Ta có bảng sau:

2n+31-117-17
n-1-27-9

Vậy x={ -9;-2;-1;7}

 

Bình luận (2)
Vũ Quang Minh
13 tháng 1 2021 lúc 18:34

Trần Việt Linh sai rồi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HOÀNG TRUNG HẢI
17 tháng 11 2021 lúc 20:12

đáp án 

  
  
  
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa