Ôn tập toán 6

Otou No Ane
Xem chi tiết
tam
6 tháng 5 2017 lúc 14:40

1) (x-47)-115=0

x-47 =0+115

x-47 =115

x =115+47

x =162

b) (7x-11)3=25 x 52+200

(7x-11)3=32 x 25+200

(7x-11)3=800+200

(7x-11)3=1000

(7x-11)3=103

7x-11 =10

7x =10+11

7x =21

x =21:7

x = 3

3) x10=1x

x =1

cau 3 co can giai thich ko

Bình luận (1)
nguyen si hung
28 tháng 6 2017 lúc 20:27

có có có câu 3 tui cần

Bình luận (0)
Anh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 1:10

Bài 1: 

a: \(2A=2^{101}+2^{100}+...+2^2+2\)

\(\Leftrightarrow A=2^{100}-1\)

b: \(3B=3^{101}+3^{100}+...+3^2+3\)

\(\Leftrightarrow2B=3^{100}-1\)

hay \(B=\dfrac{3^{100}-1}{2}\)

c: \(4C=4^{101}+4^{100}+...+4^2+4\)

\(\Leftrightarrow3C=4^{101}-1\)

hay \(C=\dfrac{4^{101}-1}{3}\)

 

Bình luận (0)
QQQWWW
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
30 tháng 5 2016 lúc 17:02

Như vậy, lúc đầu số dầu ở thùng 1 nhiều hơn số dầu ở thùng 2 là 4 lít. 

Sau khi chuyển 2 lít từ thùng 2 sang thùng 1 thì thùng 1 nhiều hơn thùng 2 la2 8 lít. Tỷ số giữ hai thùng là: 3/1.

Hiệu số phần bằng nhau là: 3-1 = 2.

Số dầu ở thùng 1 lúc này là: 8:2 x 3 = 12 (lít). Vậy số dầu ở thùng 1 lúc đầu là: 12-2 = 10 (lít)

Số dầu ở thùng 2 lúc đầu là: 10 - 4 = 6 (lít).

Đáp số: 10 lít và 6 lít

 

Bình luận (0)
Bastkoo
30 tháng 5 2016 lúc 17:02

Như vậy, lúc đầu số dầu ở thùng 1 nhiều hơn số dầu ở thùng 2 là 4 lít. 

Sau khi chuyển 2 lít từ thùng 2 sang thùng 1 thì thùng 1 nhiều hơn thùng 2 la2 8 lít. Tỷ số giữ hai thùng là: 3/1. 

Hiệu số phần bằng nhau là: 3-1 = 2. 

Số dầu ở thùng 1 lúc này là: 8:2 x 3 = 12 (lít). Vậy số dầu ở thùng 1 lúc đầu là: 12-2 = 10 (lít) 

Số dầu ở thùng 2 lúc đầu là: 10 - 4 = 6 (lít). 

Đáp số: 10 lít và 6 lít

Bình luận (0)
bảo nam trần
30 tháng 5 2016 lúc 17:04

Bạn xem ở đây nhé

Câu hỏi của Đỗ Bích Ngọc - Toán lớp 4 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Hoàng Tấn Phúc
Xem chi tiết
Puzzy_Cô nàng bí ẩn
3 tháng 7 2016 lúc 8:34

Hình như sai đề bạn ạ

Bình luận (0)
qwerty
3 tháng 7 2016 lúc 8:41

Nếu đề là abc+acc+dbc=bcc

(abc) + (acc) + (dbc) = (bcc) (a, b, d > 0) => (abc) + (dbc) = (bcc) - (acc) = (b - a)*100 
=> (a + d)*100 + 2*(bc) = (b - a)*100 => 2*(bc) = (b - 2a - d)*100 chia hết cho 100 
=> (bc) = 50 => 5 - 2a - d = 1 => d = 2(2 - a) > 0 => a = 1 => d = 2 
Vậy (abcd) = 1502

Bình luận (1)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Laville Venom
17 tháng 5 2021 lúc 14:14

wow em đang có ý định nè mà tiếng việt hay anh vậy cô

Bình luận (0)
( •_•)>⌐■-■(☞゚ヮ゚)☞
17 tháng 5 2021 lúc 14:15

Em xin chúc tất cả các anh chị thi cuối kì, thi vào 10, thi tốt nghiệp THPT,...sẽ thật bình tĩnh, kết quả cao,...

Bình luận (5)
Yeutoanhoc
17 tháng 5 2021 lúc 14:15

Cảm ơn cô nhiều ạ :o

Bình luận (0)
Nguyễn Như ý
Xem chi tiết
tao quen roi
25 tháng 6 2016 lúc 18:11

A : +5

B : +111

C : +3 

Bình luận (0)
Công Khuê Ngô Dương
25 tháng 6 2016 lúc 18:30

a, A có các phần tử có tính chất là: thêm 5 đơn vị!

b, B có các phần tử có tính chất là: thêm 111 đơn vị!

c, C có các phần tử có tính chất là: thêm 3 đơn vị!

Chúc bạn học tốt!
 

Bình luận (0)
Lê Minh Đức
25 tháng 6 2016 lúc 20:31

a) Các phần tử của tập hợp A đều là bội tự nhiên của 5 nhỏ hơn 100
b) Các phần tử của tập hợp B đều là bội tự nhiên của 111 nhỏ hơn 999

c) Các phần tử của tập hợp C có số phía sau bằng tổng số phía trước và 3 nhỏ hơn 49

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
don
29 tháng 3 2021 lúc 12:38

em trả lời tiếp 

d) vì tia Om là tia đối của tia Ox

=> xOm = 180o

=> mOt = xOm - xOt = 180o- 130o = 50o

Bình luận (0)
don
27 tháng 3 2021 lúc 12:14

câu 4

a)vì các tia Oy và Ot đều nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ox mak xOy =65o xOt=130o

=> xOy < xOt 

=> tia Oy nằm giữa

b) ta có xOy + yOt = xOt 

=>                    yOt =xOt -xOy =130o- 65o =65o

c) vì tia Oy nằm giữa 

mak yOt = xOt =65o 

=> tia Oy là tia phân giác của xOt ( thưa thầy tia Om ko có thì làm sao tính)

Bình luận (1)
Quang Nhân
27 tháng 3 2021 lúc 12:36

Bài 2 : 

 \(a.\) \(x+\dfrac{7}{2}=\dfrac{15}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{4}-\dfrac{7}{2}=\dfrac{15}{4}-\dfrac{14}{4}=\dfrac{1}{4}\)

\(b.\) \(0.8+\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=1-0.8=0.2=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{5}\\x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{10}\\x=-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\)

\(c.\)

\(\left(\dfrac{1}{3}-x\right)^2-1\dfrac{3}{9}=1\dfrac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{3}-x\right)^2=1\dfrac{4}{9}+1\dfrac{3}{9}==\dfrac{25}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{3}-x\right)^2=\left(\pm\dfrac{5}{3}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{3}-x=\dfrac{5}{3}\\\dfrac{1}{3}-x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{3}=-\dfrac{4}{3}\\x=\dfrac{1}{3}--\dfrac{5}{3}=2\end{matrix}\right.\)

\(d.\)

\(-1\le\dfrac{x}{5}\le\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(-1\right)\cdot5\le x\le1\)

\(\Leftrightarrow-5\le x\le1\)

\(x=\left\{-5,-4,-3,-2,-1,0,1\right\}\)

Bình luận (1)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Amee
24 tháng 3 2021 lúc 14:18

Hỏi đáp VietJack

Bình luận (0)
Amee
24 tháng 3 2021 lúc 14:21

image

Bình luận (6)
Amee
24 tháng 3 2021 lúc 14:23

câu 5: A= 81/10

Bình luận (4)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
4 tháng 3 2021 lúc 17:16

Ai cũng có coin, còn mình thì không có đồng nào

undefined

Ai lương thiện rủ lòng thương cho mình mấy coin, cảm ơn rất nhiều 

Bình luận (10)
Komorebi
4 tháng 3 2021 lúc 17:28

Cô ơi mấy hôm nay em vẫn đạt điều kiện là trả lời câu hỏi nhanh trong 10 phút đầu và được tick nhưng lại không nhận được coin ạ ;w;

Bình luận (4)
hnamyuh
4 tháng 3 2021 lúc 16:53

Ví coin của e có tập giá trị bằng tập giá trị hàm số y = sin x ha

Bình luận (6)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
ひまわり
26 tháng 2 2021 lúc 16:06

undefined

em nghèo hơn cô rồi hic

Bình luận (6)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
26 tháng 2 2021 lúc 16:09

vâng cô

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 2 2021 lúc 16:59

Thích thật sự, coin - hi vọng sẽ có nhiều trải nghiệm thú vị với coin.

Bình luận (0)