Ôn tập Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác

Tống Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Sahara
19 tháng 12 2022 lúc 12:48

Chụp tách từng bài một ra bn

Bình luận (0)
Ngọc Nhi Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2022 lúc 20:18

a: Xét ΔOAF vuông tại A và ΔOBE vuông tại B có

OA=OB

góc O chung

Do đó: ΔOAF=ΔOBE

=>AF=BE

b: Xét ΔKAE vuông tại A và ΔKBF vuông tại B có

AE=BF

góc KEA=góc KFB

Do đó: ΔKAE=ΔKBF

c: Ta có: OE=OF

KE=KF

Do đó: OK là đường trung trực của EF

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hải Luyến
Xem chi tiết
Gia Linh
15 tháng 8 2022 lúc 17:04

a) Xét tam giác BAd và tam giác EBD có

BD chung ; ^BAD = ^BED = 90 ; ^ABD = ^DBE

=> tam giac ABD = tam giác EBD ( ch-gn )

=> AB = EB

Nên tam giác AEB cân

Mà BD là phân giác ^B

=> BD là đường trung trực của AE

b) Xét tam giác AFE và tam giác EDC có

^A = ^E ; AD = DE ( câu a ) ; ^ADF = ^EDC

=> tam giác ADF = tam giác EDC ( g-c-g )

=> DF=DC ( 2 cạnh tương ứng)

c) Vì D nằm trên tia phân giác của góc B 

=> DA=DE

Mà tam giác DEC có DC là cạnh huyền

DC > DE

=> DA > DC

d, Vì tam giác ADF=tam giác EDC(cm câu b)

=> AF=EC(cặp cạnh tương ứng)

Ta có: BF=BA+AF; BC=BE+EC

mà BA=BE;AF=EC(đã cm)

=> BF=BC

=> tam giác BCF cân tại B

mặc khác ta có: BA=BE(cm câu a)

=> tam giác ABE cân tại B

Xét tam giác BCF và tam giác ABE cân tại B ta có:

góc BAE= (180 độ - góc ABE) : 2​

góc BFC= (180 độ - góc FBC) : 2

=> góc BAE=góc BFC

=> AE//CF(do có 1 cặp góc bằng nhau ở vị trí đồng vị) (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2022 lúc 19:57

a: Xét ΔABO vuông tại O và ΔAEO vuông tại O có

AO chung

góc BAO=góc EAO

Do đó: ΔABO=ΔAEO

b: Xét ΔABE có AB=AE

nen ΔABE cân tại A

c: Ta có: AB=AE

DB=DE

Do đó: AD là đường trung trực của BE

Bình luận (0)
Hquynh
21 tháng 7 2022 lúc 19:58

a, xét Δ ABO và  Δ AEO ó

góc AOB = góc AOE = 90 độ

AO chung

BAO = góc OAE 

=>  2Δ =(g-c-g)

=> BA = AE

b, =>  Δ BAE cân

c,  Ta có BA = AE

A cách đều 2 đầu mút B và E 

=> AD là trung trực BE

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 7 2022 lúc 19:31

a: BC=15cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔMBD vuông tại M có

BD chung

góc ABD=góc MBD

Do đó: ΔABD=ΔMBD

c: Xét ΔADE vuông tại A và ΔMDC vuông tại M có

DA=DM

góc ADE=góc MDC

Do đó: ΔADE=ΔMDC

Suy ra: AE=MC

=>BE=BC

hay ΔBEC cân tại B

Bình luận (0)
Nhân Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 6 2023 lúc 8:18

a: góc ABD=góc ADB

=>góc ADB=góc BDC

=>DB là phân giác của góc ADC

b: Xét tứ giác ABCD có

BC//AD

BC=AD

BD=AC

=>ABCD là hình chữ nhật

=>góc ADC=góc BCD

 

Bình luận (0)
Lê Bảo Khoa
Xem chi tiết
7A 36 Phương Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 6 2023 lúc 13:11

góc BAE+góc BDE=180 độ

=>BAED nội tiếp

góc DBE=góc DAE

góc DEB=góc DAB

mà góc DAB=góc DAE

nên góc DBE=góc DEB

=>DB=DE

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2022 lúc 13:28

a: Xét tứ giác ABCP có

F là trung điểm của AC

F là trung điểm của BP

Do đó: ABCP là hình bình hành

Suy ra: AP=BC và AP//BC

Xét tứ giác AQBC có

E là trung điểm của AB

E là trung điểm của QC

Do đó: AQBC là hình bình hành

Suy ra:AQ//BC và AQ=BC

Ta có: AP=BC

AQ=BC

Do đó: AQ=AP

b: Ta có: AP//BC

AQ//BC

Do đó: P,A,Q thẳng hàng

c: Ta có: AQBC là hình bình hành

nên BQ//AC

Ta có: ABCP là hình bình hành

nên CP//AB

Bình luận (1)