Ôn tập phương trình bậc hai một ẩn

quan le nguyen
Xem chi tiết
Won Kim Eun (Sarah)
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
9 tháng 8 2018 lúc 18:33

Bài 1 :

\(\dfrac{x+4}{x^2-9}-\dfrac{2}{x+3}=\dfrac{4x}{3x-x^2}\) ( ĐK : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-3\\x\ne3\end{matrix}\right.\) )

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+4\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{2x\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{-4x\left(x+3\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)-2x\left(x-3\right)=-4x\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-2x^2+6x+4x^2+12x=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+22x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x+22\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x+22=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(L\right)\\x=-\dfrac{22}{3}\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=-\dfrac{22}{3}\)

Bình luận (0)
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
9 tháng 8 2018 lúc 18:43

Bài 2 : \(x\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=42\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+1\right)=42\)

Đặt \(x^2+x=t\) . Phương trình trở thành :

\(t\left(t+1\right)=42\)

\(\Leftrightarrow t^2+t-42=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-6\right)\left(t+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t-6=0\\t+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=6\\t=-7\end{matrix}\right.\)

Với \(t=6\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=6\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Với \(t=-7\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=-7\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+7=0\)

---> Phương trình vô nghiệm !

Vậy \(x=-3;x=2\)

Bình luận (0)
Hải Anh
Xem chi tiết
Aki Tsuki
8 tháng 8 2018 lúc 18:10

\(x^8-97x^4+1296=0\)

\(\Leftrightarrow x^8-81x^4-16x^4+1296=0\)

\(\Leftrightarrow x^4\left(x^4-81\right)-16\left(x^4-81\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-81\right)\left(x^4-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^4-81=0\\x^4-16=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^4=81\\x^4=16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm3\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có tập nghiệm S = {-3;-2;2;3}

Bình luận (0)
Won Kim Eun (Sarah)
Xem chi tiết
dau tien duc
10 tháng 8 2018 lúc 20:39

\(\dfrac{\left(x+1\right)^3-1}{\left(x-1\right)^3+1}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+1\right)^3-1-\left(x-1\right)^3-1}{\left(x-1\right)^3+1}=0\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\left[\left(x+1\right)^2+\left(x+1\right)\cdot\left(x-1\right)+\left(x-1\right)^2\right]-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1+x^2-1+x^2-2x+1-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2=1\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{\sqrt[]{3}}\)

vây..............

Bình luận (0)
Mai Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
30 tháng 7 2018 lúc 23:10

Đặt \(\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}=t\ge0\)

\(\Rightarrow t^2=x+1+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(4-x\right)}+4-x=2\sqrt{\left(x+1\right)\left(4-x\right)}+5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)\left(4-x\right)}=\dfrac{t^2-5}{2}\)

Thay vào phương trình ta được:

\(t+\dfrac{t^2-5}{2}=5\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-15=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-5\left(loại\right)\\t=3\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)

Với t = 3 thì \(\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}=3\)

\(\Leftrightarrow x+1+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(4-x\right)}+4-x=9\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)\left(4-x\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1\le x\le4\\\left(x+1\right)\left(4-x\right)=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1\le x\le4\\\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{0;3\right\}\) là tập nghiệm của phương trình.

Bình luận (0)
tthnew
9 tháng 7 2019 lúc 8:13

Hoàng Thị Ngọc Anh em có cách này nè:) Nhưng hơi lâu (đặt thôi:v) Và em cũng ko chắc đâu:(

ĐK: \(-1\le x\le4\)

Đặt \(\sqrt{x+1}=a\ge0;\sqrt{4-x}=b\ge0\)

Suy ra a2 + b2 = 5

Theo đề bài ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+ab=5\\a^2+b^2=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}ab=5-\left(a+b\right)\left(1\right)\\\left(a+b\right)^2=5+2ab\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Thay (1) vào (2) suy ra \(\left(a+b\right)^2=5+2\left[5-\left(a+b\right)\right]\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2+2\left(a+b\right)-15=0\)

Đặt a + b = t > 0 (vì \(\sqrt{x+1}=a\ge0;\sqrt{4-x}=b\ge0\) và a, b ko thể đồng thời bằng 0). Đây là pt bậc 2 ẩn t. Giải ra ta được: \(\left[{}\begin{matrix}t=3\\t=-5\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

t = 3 hay a + b = 3. Thay vào (1) suy ra ab = 5 - (a+ b) = 5 - 3 = 2

Ta được hệ \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=3\\ab=2\end{matrix}\right.\).Theo hệ thức Viet đảo, a; b là hai nghiệm của pt:

\(y^2-3y+2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Với \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=4\\4-x=1\end{matrix}\right.\left(\text{thay cái đặt ban đầu vào rồi bình phương}\right)\Leftrightarrow x=3\) (TM)

Với \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\4-x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=0\) (TM)

Vậy S = {0;3} là tập hợp nghiệm của pt

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trương
6 tháng 9 2019 lúc 20:04

Khi Điều kiện: \(- 1 \le x \le 4\)

Đặt: \(t = \sqrt {x + 1} + \sqrt {4 - x} > 0 \Rightarrow 5 + 2\sqrt {\left( {x + 1} \right)\left( {4 - x} \right)} = {t^2}\)

Khi đó phương trình trở thành: \(t + \dfrac{{{t^2} - 5}}{2} = 5 \Rightarrow {t^2} + 2t - 15 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} t = 3\\ t = - 5\left( {loai} \right) \end{array} \right.\)

Khi \(t=3 \Leftrightarrow \sqrt {x + 1} + \sqrt {4 - x} = 3 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 0\\ x = 3 \end{array} \right.\)
Bình luận (0)
Mai Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tuyết Lan
Xem chi tiết
tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
xx EXO vô danh xx
Xem chi tiết