Ôn tập phương trình bậc hai một ẩn

Kim Taehyung
Xem chi tiết
Trúc Linh
Xem chi tiết
Nhi Linh
Xem chi tiết
Đặng Trần Minh Nghi
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Huệ
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 9 2019 lúc 9:24

Lời giải:

ĐKXĐ: \(\frac{23}{5}\geq x\geq \frac{-1}{8}\)

PT \(\Leftrightarrow (\sqrt{8x+1}-3)+(\sqrt{46-10x}-6)=-x^3+5x^2+4x-8\)

\(\Leftrightarrow \frac{8x-8}{\sqrt{8x+1}+3}-\frac{10x-10}{\sqrt{46-10x}+6}=(x-1)(-x^2+4x+8)\)

\(\Leftrightarrow (x-1)\left[\frac{8}{\sqrt{8x+1}+3}-\frac{10}{\sqrt{46-10x}+6}+x^2-4x-8\right]=0\)

Xét \(\frac{8}{\sqrt{8x+1}+3}-\frac{10}{\sqrt{46-10x}+6}+x^2-4x-8\). Với mọi $x$ thuộc ĐKXĐ ta có:

\(\frac{8}{\sqrt{8x+1}+3}\leq \frac{8}{3}\)

\(\frac{10}{\sqrt{46-10x}+6}>0\)

\(\frac{23}{5}\geq x\geq \frac{-1}{8}\Rightarrow 5>x>-1\Rightarrow (x+1)(x-5)< 0\)

\(\Rightarrow x^2-4x-8< -3\)

Do đó: \(\frac{8}{\sqrt{8x+1}+3}-\frac{10}{\sqrt{46-10x}+6}+x^2-4x-8< \frac{8}{3}+(-3)< 0\)

Suy ra $x-1=0\Rightarrow x=1$ là nghiệm duy nhất.

Bình luận (0)
Shine Again
Xem chi tiết
Natsu Dragneel
27 tháng 2 2020 lúc 16:22

\(-0,5x^2-3,5x+2,5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x-5=0\)

Δ = 49 + 4.5.1 = 69 > 0

Vậy pt có 2 nghiệm phân biệt :

\(x_1=\frac{-7+\sqrt{69}}{2}=\frac{\sqrt{69}-7}{2}\)

\(x_2=\frac{-7-\sqrt{69}}{2}=-\frac{7+\sqrt{69}}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phượng Hoàng
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 9 2018 lúc 22:19

Lời giải:

Phải thêm điều kiện $a,b,c>0$ nữa bạn nhé

Ta có:

\(\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\geq a+b+c\)

\(\Leftrightarrow \frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}-a-b-c\geq 0\)

\(\Leftrightarrow \frac{a^2}{b}-(2a-b)+\frac{b^2}{c}-(2b-c)+\frac{c^2}{a}-(2c-a)\geq 0\)

\(\Leftrightarrow \frac{a^2-2ab+b^2}{b}+\frac{b^2-2bc+c^2}{c}+\frac{c^2-2ac+a^2}{a}\geq 0\)

\(\Leftrightarrow \frac{(a-b)^2}{b}+\frac{(b-c)^2}{c}+\frac{(c-a)^2}{a}\geq 0\)

(luôn đúng với mọi $a,b,c>0$)

Do đó ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$

Bình luận (0)
Akai Haruma
24 tháng 9 2018 lúc 22:22

Hoặc có thể sử dụng BĐT Cauchy như sau:

\(\frac{a^2}{b}+b\geq 2\sqrt{\frac{a^2}{b}.b}=2a\)

\(\frac{b^2}{c}+c\ge 2\sqrt{\frac{b^2}{c}.c}=2b\)

\(\frac{c^2}{a}+a\geq 2\sqrt{\frac{c^2}{a}.a}=2c\)

Cộng theo vế:

\(\Rightarrow \frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}+(a+b+c)\geq 2(a+b+c)\)

\(\Rightarrow \frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\geq a+b+c\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$

Bình luận (0)
Khởi My
Xem chi tiết
Sengoku
1 tháng 6 2019 lúc 20:34

đặt A=\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}\) +\(\frac{1}{y\left(y+1\right)}\) +\(\frac{1}{z\left(z+1\right)}\)=\(\frac{1}{x}\)-\(\frac{1}{x+1}\)+\(\frac{1}{y}\)-\(\frac{1}{y+1}\)+\(\frac{1}{z}\)-\(\frac{1}{z+1}\)

Áp dụng BĐT phụ \(\frac{1}{a}\)+\(\frac{1}{b}\)\(\frac{4}{a+b}\) (bạn tự chứng minh nha,quy đồng ,nhân chéo ,chuyển về )⇒\(\frac{1}{a+b}\)\(\frac{1}{4}\)(\(\frac{1}{a}\)+\(\frac{1}{b}\))

⇒A≥\(\frac{1}{x}\)+\(\frac{1}{y}\)+\(\frac{1}{z}\)-\(\frac{1}{4}\)(\(\frac{1}{x}\)+\(\frac{1}{y}\)+\(\frac{1}{z}\)+3)

⇒A≥\(\frac{3}{4}\) (\(\frac{1}{x}\)+\(\frac{1}{y}\)+\(\frac{1}{z}\))-\(\frac{3}{4}\)\(\frac{3}{4}\) (\(\frac{9}{x+y+z}\))-\(\frac{3}{4}\)

⇒a≥\(\frac{9}{4}\)-\(\frac{3}{4}\)=\(\frac{3}{2}\) dpcm

Bình luận (0)
Sengoku
1 tháng 6 2019 lúc 20:36

dấu bằng xảy ra⇔x=y=z=1

Bình luận (0)