Ôn tập phương trình bậc hai một ẩn

Thị An Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2023 lúc 22:11

a: 

loading...

b: PTHĐGĐ là:

2x^2+x-1=0

=>2x^2+2x-x-1=0

=>(x+1)(2x-1)=0

=>x=-1 hoặc x=1/2

=>y=2 hoặc y=2*1/4=1/2

Bình luận (0)
huy ngo
Xem chi tiết
huy ngo
Xem chi tiết
huy ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2023 lúc 14:30

a: Thay x=1 và y=3 vào (d), ta được:

m+3-m=3

=>3=3(luôn đúng)

b: PTHĐGĐ là:

x^2-mx-3+m=0

=>x^2-mx+m-3=0

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì m-3<0

=>m<3

Bình luận (0)
huy ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2023 lúc 14:05

a: y=240000x

b: Số tiền dự kiến được bỏ ra để mua vacxin là:

492,5*10^9-260*10^6=4,9224*10^11(đồng)

Số người ít nhất là:

4,9224*10^11:240000=2051000(người)

Bình luận (0)
huy ngo
Xem chi tiết
huy ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2023 lúc 8:42

loading...

\(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\left(2m-3\right)\)

=4m^2-8m+12

=4m^2-8m+4+8

=(2m-2)^2+8>0

=>PT luôn có hai nghiệm phân biệt

y1+y2<9

=>x1^2+x2^2<9

=>(x1+x2)^2-2x1x2<9

=>(2m)^2-2(2m-3)<9

=>4m^2-4m+6-9<0

=>4m^2-4m-3<0

=>-1/2<m<3/2

mà m là số nguyên lớn nhất

nên m=1

Bình luận (0)
huy ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2023 lúc 8:34

Δ=(2m+2)^2-4*4m

=4m^2+8m+4-16m

=4m^2-8m+4

=(2m-2)^2>=0

Để ohương trình có hai nghiệm phân biệt cùng lớn hơn 1 thì

2m-2<>0 và 2(m+1)>0 và 4m>0

=>m>0 và m<>1

Bình luận (1)
huy ngo
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
5 tháng 2 2023 lúc 16:56

Để phương trình (1) có nghiệm thì:

\(\Delta'\ge0\Rightarrow\left(m-1\right)^2-\left(2m-5\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m+1-2m+5\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2+2\ge0\) (luôn đúng)

Vậy với \(\forall m\) thì phương trình (1) luôn có nghiệm.

Theo định lí Vi-et cho phương trình (1) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=2m-5\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1< 2< x_2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1-2< 0\\x_2-2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)< 0\)

\(\Rightarrow x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)+4< 0\)

\(\Rightarrow2m-5-2.2\left(m-1\right)+4< 0\)

\(\Rightarrow2m-5-4m+4+4< 0\)

\(\Rightarrow-2m+3< 0\)

\(\Rightarrow m>\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
huy ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2023 lúc 14:20

Gọi số sản phẩm mỗi ngày dự định làm là x

Số ngày dự định làm là 250/x(ngày)

Theo đề, ta có: \(4+\dfrac{250-4x}{x+5}=\dfrac{250}{x}-1\)

=>\(\dfrac{4x+20+250-4x}{x+5}=\dfrac{250-x}{x}\)

=>\(\dfrac{270}{x+5}=\dfrac{250-x}{x}\)

=>(250-x)(x+5)=270x

=>250x+1250-x^2-5x-270x=0

=>-x^2-25x+1250=0

=>x=25

Bình luận (0)