Ôn tập phương trình bậc hai một ẩn

Vi Lê Bình Phương
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 3 2018 lúc 17:07

Bài 1:

Áp dụng hệ thức Viete của pt bậc 2 ta có:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{-b}{a}\\ x_1x_2=\frac{c}{a}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{-b}{a}=-4(1)\\ \frac{c}{a}=-5(2)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) \(\Rightarrow b=4a\). Mà \(a+b=5\) nên \(\Leftrightarrow a+4a=5\Leftrightarrow 5a=5\Leftrightarrow a=1\)

\(\Rightarrow b=4a=4\)

Từ \((2)\Rightarrow c=-5a=-5\)

Do đó PT là: \(x^2+4x-5=0\) (thử lại thấy thỏa mãn)

Bài 2:

\(\left\{\begin{matrix} x=2\\ mx+y=m^2+3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow 2m+y=m^2+3\)

\(\Leftrightarrow y=m^2-2m+3\)

Khi đó:

\(x+y=2+m^2-2m+3=m^2-2m+5\)

\(x+y=(m-1)^2+4\geq 4\) do \((m-1)^2\ge 0\forall m\in\mathbb{R}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(m=1\)

Do đó $x+y$ đạt min khi \(m=1\)

Bình luận (0)
ngonhuminh
5 tháng 3 2018 lúc 17:59

1)

Bài toán tương hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}b^2-4c\ge0\\a+b=5\\\dfrac{-b}{a}=-4\\\dfrac{c}{a}=-5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b^2\ge4c\left(1\right)\\a+b=5\left(2\right)\\4a-b=0\left(3\right)\\5a+c=0\left(4\right)\end{matrix}\right.\)

(2) cộng (3) \(\Leftrightarrow5a=5\Leftrightarrow a=\dfrac{5}{5}=1\) thế vào (2) => b =4

thế vào (4) => c=-5 ; c <0 => (1) luôn đúng

Kết luận (không phải thử lai hành động vô nghĩa )

\(f\left(x\right)=x^2+4x-5\)

2)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\mx+y=m^2+3\end{matrix}\right.\)\(\begin{matrix}\left(1\right)\\\left(2\right)\end{matrix}\)

thế (1) vào (2)

<=>\(y=m^2-2m+3=\left(m^2-2m+1\right)+2=\left(m-1\right)^2+2\)

x hằng số => x+y nhỏ nhất khi y nhỏ nhất

có (m-1)^2 >=0 đẳng thức khi m =1

=> y nhỏ nhất => m =1

kết luận :

m =1

bài bắt tìm "m" => để (x+y ) nhỏ nhất không bắt tính (x+y) do đâu cần biểu thức (x+y) phức tạp thêm vô bỏ

Bình luận (0)
Phương Anh Đỗ
Xem chi tiết
Mai Thành Đạt
5 tháng 4 2018 lúc 19:47

\(\dfrac{\sqrt{1\left(x-1\right)}}{x}\le\dfrac{1+x-1}{2x}=\dfrac{1}{2}\) ( cauchy )

TT,\(\dfrac{\sqrt{y-2}}{y}\le\dfrac{1}{2\sqrt{2}};\dfrac{\sqrt{z-3}}{z}\le\dfrac{1}{2\sqrt{3}}\)

cộng vế theo vế => đpcm

Bình luận (0)
do thai
10 tháng 4 2018 lúc 18:41

kho ghe

Bình luận (0)
Isolde Moria
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
28 tháng 1 2019 lúc 21:01

Hi anh trai, nhớ em là ai chứ :))

Áp dụng BĐT AM - GM: \(x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}=3\)

\(P=\Sigma\dfrac{1}{\left(3x+1\right)\left(y+z\right)+x}\) \(=\Sigma\dfrac{1}{3x\left(y+z\right)+x+y+z}\)

\(\Rightarrow P\le\Sigma\dfrac{1}{3x\left(y+z\right)+3}\)

\(\Leftrightarrow3P\le\Sigma\dfrac{1}{x\left(y+z\right)+1}\)

Chia cả hai vế cho \(xyz=1\)

\(\Leftrightarrow3P\le\Sigma\dfrac{1}{\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}+1}\)

Đặt \(a=\sqrt[3]{\dfrac{1}{x^3}},b=\sqrt[3]{\dfrac{1}{y^3}},c=\sqrt[3]{\dfrac{1}{z^3}}\)

\(\Rightarrow a.b.c=1\)

\(\Rightarrow3P\le\Sigma\dfrac{1}{a^3+b^3+1}\)

Mặt khác: \(\left(a-b\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2-ab+b^2\ge ab\)

Nhân cả hai vế cho \(a+b\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3\ge ab\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+1\ge ab\left(a+b\right)+1=ab\left(a+b\right)+abc\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+1\ge ab\left(a+b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow3P\le\Sigma\dfrac{1}{ab\left(a+b+c\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow P\le\dfrac{1}{3}\)

Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z=1\)

Bình luận (0)
Phạm Thư
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 5 2017 lúc 11:38

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

A = \(\dfrac{1}{2\sqrt{x}-2}-\dfrac{1}{2\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{1-x}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{2\sqrt{x}}{2\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}}{2\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{2\left(1-\sqrt{x}\right)}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

b) Khi \(x=\dfrac{4}{9}\) (thảo mãn ĐKXĐ) thì giá trị của A là:

\(A=-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}=-\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{4}{9}}+1}=-\dfrac{3}{5}\)

Vậy .....

c)

+) Khi \(A=-\dfrac{1}{2}\) thì ta có:

\(A=-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=1\) (Loại do không thỏa mãn ĐKXĐ)

+) Khi \(A=\dfrac{-1}{4}\) thì ta có:

\(A=-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}=-\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=9\) (thỏa mãn)

Vậy để A = \(-\dfrac{1}{4}\) thì x = 9

Bình luận (0)
Nguyen Thi Trinh
13 tháng 5 2017 lúc 11:52

a/ ĐKXĐ: \(x\ge0,x\ne1\)

\(A=\dfrac{1}{2\sqrt{x}-2}-\dfrac{1}{2\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}}{1-x}\)

= \(\dfrac{1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

= \(\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

= \(\dfrac{2-2\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

= \(\dfrac{-2\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

= \(\dfrac{-1}{\sqrt{x}+1}\)

b/

Thay \(x=\dfrac{4}{9}\) vào A ta được:

\(A=\dfrac{-1}{\sqrt{\dfrac{4}{9}}+1}=\dfrac{-1}{\dfrac{2}{3}+1}=\dfrac{-3}{5}\)

Vậy khi \(x=\dfrac{4}{9}\) thì \(A=\dfrac{-3}{5}\)

c/ Với \(x\ge0,x\ne1\)

* Để \(A=\dfrac{-1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-2=-\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\) ( ktmđk)-Loại

Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn \(A=\dfrac{-1}{2}\)

* Để \(A=\dfrac{-1}{4}\Leftrightarrow\dfrac{-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-1}{4}\)

\(\Leftrightarrow-4=-\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=9\) (tmđk)

Vậy để \(A=\dfrac{-1}{4}\) thì \(x=9\)

Bình luận (0)