Ôn tập phép nhân và phép chia đa thức

Dưa Leo
Xem chi tiết
nguyen ngoc minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 9 2021 lúc 21:54

Lời giải:

Xét hiệu:

$x^2+4y^2+9-2xy-3x-6y$

$=\frac{1}{2}(x^2+4y^2-4xy)+\frac{1}{2}(x^2-6x+9)+\frac{1}{2}(4y^2-12y+9)$

$=\frac{1}{2}(x-2y)^2+\frac{1}{2}(x-3)^2+\frac{1}{2}(2y-3)^2$

$\geq 0$ với mọi $x,y\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow x^2+4y^2+9\geq 2xy+3x+6y$

Ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $x=3; y=\frac{3}{2}$

Bình luận (2)
Thắm Dương
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
9 tháng 12 2017 lúc 20:36

Phép nhân và phép chia các đa thức

Bình luận (0)
Hoàng thị Hiền
Xem chi tiết
An Trịnh Hữu
25 tháng 9 2017 lúc 20:09

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Đức Trịnh Minh
25 tháng 9 2017 lúc 21:23

a,Hình bình hành ABCD có AB=CD A B C D O K E M N 1 2 2 1 1 1

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}AB=AM=\dfrac{1}{2}CD=CN\)

Mặt khác, M,N lần lượt là trung điểm của AB và CD

Do đó, AM//CN

Tứ giác AMCN có cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau nên là hình bình hành (đpcm)

b, Tứ giác AMCN là hình bình hành

\(\Rightarrow\)\(\widehat{M_{1}}=\widehat{N_{1}}\) (Hai góc đối của hình bình hành AMCN)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{M_2}=\widehat{N_2}\) (Do \(\widehat{M_1}\)\(\widehat{M_2}\) là hai góc kề bù; \(\widehat{N_1}\)\(\widehat{N_2}\) là hai góc kề bù)

Mặt khác, ABCD là hình bình hành nên AB//CD \(\Rightarrow\)\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\)

\(\Delta EDN\)\(\Delta KBM\) có:

\(\widehat{M_2}=\widehat{N_2}\)

\(DN=BM\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\)

\(\Rightarrow\Delta EDN=\Delta KBM\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow ED=KB\) (đpcm)

c, Gọi O là giao điểm của AC và BD.

ABCD là hình bình hành

\(\Rightarrow OA=OC\)

\(\Delta CAB\) có:

\(MA=MB\)

\(OA=OC\)

MC cắt OB tại K

\(\Rightarrow\) K là trọng tâm của \(\Delta CAB\)

Mặt khác, I là trung điểm của BC

\(\Rightarrow\) IA,OB,MC đồng quy tại K

Hay AK đi qua trung điểm I của BC (đpcm)

CHÚC BẠN HỌC GIỎI.............

Bình luận (3)
Trần Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Đào Thị Hoàng Yến
15 tháng 10 2017 lúc 16:45

Bài 1 :

a) 3x2 . ( 5x2 - 7x + 4 ) = 15x4 - 21x3 + 12x2

b) xy2 . ( 2x2y - 5xy + y ) = 2x3y3 - 5x2y3 + xy3

c) ( 2x2 - 5x ) . ( 3x2 - 2x + 1 ) = 6x4 - 4x3 + 2x2 - 15x3 + 10x2 - 5x

= 6x4 - 19x3 + 12x2 - 5x

d) ( x - 3y ) . ( 2xy + y2 + x ) = 2x2y + xy2 + x2 - 6xy2 - 3y3 - 3xy

Bài 2 :

a) A = x2 + 9y2 - 6xy

=> A = x2 - 2 . x . 3y + ( 3y )2

=> A = ( x - 3y )2

Thay x = 19 và y = 13 vào biểu thức A ta có :

A = ( 19 - 3 . 13 )2

=> A = ( 19 - 39 )2

=> A = ( -20 )2

=> A = 400

b) B = x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3

=> B = ( x - 2y )3

Thay x = 12 và y = -4 vào biểu thức B ta có :

B = [ 12 - 2 . ( -4 ) ]3

=> B = ( 12 + 8 )3

=> B = 203

=> B = 8000

= -3y3 + 2x2y - 5xy2 + x2 - 3xy

Bình luận (2)
Đức Toàn
2 tháng 11 2017 lúc 20:37

a)15x^4-21x^3+12x^2

b)2x^3y^3-5x^2y^3+xy^3

c)6x^4-4x^3+2x^2-15x^3+10x^2-5x=6x^4-19x^3+12x^2-5x

Bình luận (0)
Đinh Quốc Anh
17 tháng 10 2017 lúc 20:54

Bao co ban nhu nay ma bn ko lam dc nua thi thoi . MK quy bn .

Bình luận (3)
Thái gà
Xem chi tiết
lê thị hương giang
7 tháng 12 2017 lúc 17:41

\(a,2x^3\left(2x-3\right)-x^2\left(4x^2-6x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow4x^4-6x^3-4x^4+6x^3-2x^2=0\)

\(\Rightarrow-2x^2=0\)

\(\Rightarrow x^2=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

\(b,\left(x+3\right)^2+\left(x-2\right)\left(x+2\right)-2\left(x-1\right)^2=7\)

\(\Rightarrow x^2+6x+9+x^2-4-2x^2+4x-2=7\)

\(\Rightarrow10x+3=7\)

\(\Rightarrow10x=4\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

\(c,\left(3x+2\right)\left(x-1\right)-3\left(x+1\right)\left(x-2\right)=4\)

\(\Rightarrow3x^2-x-2-3x^2+3x+6=4\)

\(\Rightarrow2x+4=4\)

\(\Rightarrow2x=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Bình luận (0)
Thái gà
7 tháng 12 2017 lúc 17:05

đó là tìm x nhé mn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Thọ
7 tháng 12 2017 lúc 13:56

A= 2x2-8x+14=2(x2-4x+7)=2(x2-4x+4+3)=2(x-2)2+6\(\ge\) 6

=> AMin= 6

<=> x-2 = 0 => x=2

Vậy GTNN của A= 6 khi x=2

Bình luận (0)
Trần Quốc Lộc
7 tháng 12 2017 lúc 19:01

Phép nhân và phép chia các đa thức

Bình luận (0)
Đỗ Linh Hương
Xem chi tiết
Lê Bùi
6 tháng 12 2017 lúc 18:36

a)\(\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-x^3=x^3-x^2+x+x^2-x+1-x^3=1\)

b)\(\left(3x^2-6x\right)3x=9x^3-18x^2\)

Bình luận (0)
Komorebi
6 tháng 12 2017 lúc 20:54

a) (x + 1)(x2 - x + 1) - x3 = x3 + 1 - x3 = 1

b) (3x2 - 6x) . 3x = 9x3 - 18x2

Bình luận (0)
Mộc Lung Hoa
Xem chi tiết
hattori heiji
5 tháng 12 2017 lúc 21:29

f(x):g(x)

x -3x +3x + ax +b x - 3x -4 x +7 x -3x -4x 7x + ax +b 7x -21x -28 x(a+21)+(b+28) 4 3 2 4 3 2 2 2 2 2 Để f(x) ⋮g(x) thì đa thức dư phải bằng 0 . do đó

\(\left\{{}\begin{matrix}a+21=0\\b+28=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-21\\b=-28\end{matrix}\right.\)

Vậy a=-21;b=-28 thì f(x) chia hết g(x)

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 12 2017 lúc 11:19

a/ Đặt \(x^{10}=a\) ta có:

\(A=a^{197}+a^{193}+a^{198}\)

\(=a^{193}\left(a^4+1+a^5\right)\)

\(=a^{193}\left[\left(a^5+a^4+a^3\right)-\left(a^3+a^2+a\right)+\left(a^2+a+1\right)\right]\)

\(=a^{193}\left(a^2+a+1\right)\left(a^3-a+1\right)⋮\left(a^2+a+1\right)\)

Vậy có ĐPCM

Bình luận (0)
Hung nguyen
4 tháng 12 2017 lúc 11:22

b/ \(B=7.5^{2n}+12.6^n=\left(7.25^n-7.6^n\right)+19.6^n\)

\(=7\left(25-6\right)G\left(n\right)+19.6^n=7.19.G\left(n\right)+19.6^n⋮19\)

Bình luận (1)