Ôn tập: Phân thức đại số

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2023 lúc 19:51

Bài 3:

a: Điểm nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0

b: Điểm nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0

Bài 1:f(x)=3x+2

a: Khi x=1 thì \(f\left(1\right)=3\cdot1+2=3+2=5\)

Khi x=-2 thì \(f\left(-2\right)=3\cdot\left(-2\right)+2=-6+2=-4\)

Khi x=1/3 thì \(f\left(\dfrac{1}{3}\right)=3\cdot\dfrac{1}{3}+2=1+2=3\)

b: f(x)=-4

=>3x+2=-4

=>3x=-4-2=-6

=>\(x=-\dfrac{6}{3}=-2\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
6 tháng 12 2023 lúc 15:17

Bạn nên gõ hẳn đề bằng công thức toán để mọi người quan sát đề của bạn dễ dàng hơn nhé. Nhìn ntn mờ lắm.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2023 lúc 19:45

loading...

Bài 3:

loading...

Nhận xét: M,N,P,Q thẳng hàng

Bình luận (0)
Akai Haruma
6 tháng 12 2023 lúc 15:22

Bạn cần chụp đầy đủ, rõ ràng đề để mọi người hỗ trợ tốt hơn. Đề chụp bị khuyết mất rồi.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 11 2023 lúc 18:46

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-\dfrac{3}{2}\right\}\)

Để A là số nguyên thì \(x+3⋮2x+3\)

=>\(2x+6⋮2x+3\)

=>\(2x+3+3⋮2x+3\)

=>\(3⋮2x+3\)

=>\(2x+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2x\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-2;0;-3\right\}\)

b: ĐKXĐ: x<>2

Để B là số nguyên thì \(x^2+3x+5⋮x-2\)

=>\(x^2-2x+5x-10+15⋮x-2\)

=>\(15⋮x-2\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)

Bình luận (0)
Thanh Sỹ
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 11 2023 lúc 19:39

Lời giải:

$\frac{x^3+8}{x^2-2x+1}.\frac{x^2+3x+2}{1-x^2}=\frac{(x^3+8)(x^2+3x+2)}{(x^2-2x+1)(1-x^2)}$

$=\frac{(x+2)(x^2-2x+4)(x+1)(x+2)}{(x-1)^2(1-x)(x+1)}$

$=\frac{(x+2)^2(x^2-2x+4)}{-(x-1)^3}$
 

Bình luận (0)
Nguyên Minh Anh
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
16 tháng 11 2023 lúc 18:39

1. a) \(7x^2\left(2x^3+3x^5\right)=7x^2\cdot2x^3+7x^2\cdot3x^5=14x^5+21x^7\)

b) \(\left(x^3-x^2+x-1\right):\left(x-1\right)=\dfrac{x^3-x^2+x-1}{x-1}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x-1\right)+\left(x-1\right)}{x-1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}{x-1}=x^2+1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2023 lúc 18:40

2: \(x^2-8x+7=0\)

=>\(x^2-x-7x+7=0\)

=>\(x\left(x-1\right)-7\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x-7\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=7\end{matrix}\right.\)

1:

a: \(7x^2\left(2x^3+3x^5\right)=7x^2\cdot2x^3+7x^2\cdot3x^5=21x^7+14x^5\)

b: \(\dfrac{x^3-x^2+x-1}{x-1}=\dfrac{x^2\left(x-1\right)+\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)}\)

\(=x^2+1\)

Bình luận (0)
Toru
16 tháng 11 2023 lúc 18:41

1)

\(a,7x^2\cdot(2x^3+3x^5)\\=7x^2\cdot2x^3+7x^2\cdot3x^5\\=14x^5+21x^7\\---\\b,(x^3-x^2+x-1):(x-1)(dkxd:x\ne 1)\\=[x^2(x-1)+(x-1)]:(x-1)\\=(x-1)(x^2+1):(x-1)\\=x^2+1\)

2)

\(x^2-8x+7=0\\\Leftrightarrow x^2-x-7x+7=0\\\Leftrightarrow x(x-1)-7(x-1)=0\\\Leftrightarrow (x-1)(x-7)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=7\end{matrix}\right.\)

\(\text{#}Toru\)

Bình luận (0)
Toru
21 tháng 10 2023 lúc 14:52

a) \(A=\dfrac{x+2}{x^2+3x}\cdot\left(\dfrac{3x^2}{x^2-4}-\dfrac{3}{x+2}+\dfrac{3}{2-x}\right)\) (ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne-3;x\ne\pm2\))

\(=\dfrac{x+2}{x^2+3x}\cdot\left(\dfrac{3x^2}{x^2-4}-\dfrac{3}{x+2}-\dfrac{3}{x-2}\right)\)

\(=\dfrac{x+2}{x^2+3x}\cdot\left[\dfrac{3x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{3\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\)

\(=\dfrac{x+2}{x\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{3x^2-3x+6-3x-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{3x^2-6x}{x\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{3x\left(x-2\right)}{x\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{3}{x+3}\)

\(---\)

b) Có: \(x^2+7x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=-7\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Với \(x=-7\), A trở thành:

\(A=\dfrac{3}{-7+3}=-\dfrac{3}{4}\)

\(---\)

c) Để \(A\) có giá trị nguyên thì \(\dfrac{3}{x+3}\) có giá trị nguyên

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;-6\right\}\)

Kết hợp với điều kiện xác định của x, ta được: 

\(x\in\left\{-4;-6\right\}\)

Vậy: ...

\(Toru\)

Bình luận (0)
Khanh Ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 21:47

a: s=(2x+5)(x-2)

\(=2x^2-4x+5x-10\)

\(=2x^2+x-10\)

b: Khi x=12 thì \(s=2\cdot12^2+12-10=2\cdot144+2=288+2=290\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Khanh Ngan
Xem chi tiết

Nhưng 2 đôi giày này giá mua bằng nhau không nhỉ, nếu bằng thì dễ tính, đủ cơ sở dữ kiện rồi

Giá gốc 2 đôi giày:

19500 : 20% = 97500(đồng)

Giá gốc 1 đôi giày:

97500:2= 48750(đồng)

Đ.số: 48750 đồng

Bình luận (0)
Lý Vũ Thị
Xem chi tiết
HaNa
24 tháng 8 2023 lúc 20:21

ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne0\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(B=\left(\dfrac{x}{x\left(x-1\right)}-\dfrac{x-1}{x\left(x-1\right)}\right):\left(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\right)\\ =\dfrac{1}{x\left(x-1\right)}:\left(\dfrac{x^2-1-x^2+4}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\right)\\ =\dfrac{1}{x\left(x-1\right)}.\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{3}\\ =\dfrac{x-2}{3x}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 20:09

\(B=\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x}\right):\left(\dfrac{x+1}{x-2}-\dfrac{x+2}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{x-x+1}{x\left(x-1\right)}:\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{x^2-1-x^2+4}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)}{3x}\)

Bình luận (0)