Ở cơ thể đực cho ra 2 loại giao tử là tinh trùng X và Y
Ở cơ thể cái chỉ cho 1 giao tử là trứng X
Sự khác nhau của kiểu hình trên do:
- Nhiều yếu tố môi trường có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen.
-> Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường cụ thể.
Sự khác nhau của kiểu hình trên do:
- Nhiều yếu tố môi trường có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen.
-> Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường cụ thể.
a)
-T-X-A-G-G-X-T-A-X-T-G-A-G-T-X-
B)
A | G | T | X | X | G | A | T | G | A | X | T | X | A | G |
T | X | A | G | G | X | T | A | X | T | G | A | G | T | X |
A | G | T | X | X | G | A | T | G | A | X | T | X | A | G |
T | X | A | G | G | X | T | A | X | T | G | A | G | T | X |
C)
-A-G-U-X-X-G-A-U-G-A-X-U-X-A-G-
a.
- Mạch khuôn: - T - A - X - G - A - A - X - T - G -
- Mạch bổ sung: - A - T - G - X - T - T - G - A - X -
b.
- Đoạn ARN được tổng hợp theo nguyên tắc:
+ Nguyên tắc khuôn mẫu
+ Nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T, U liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G)
Ý nghĩa giảm phân: giảm phân giúp hình thành giao tử, các giao tử này khác nhau về mặt di truyền.
Ý nghĩa thụ tinh: Thụ tinh giúp các giao tử đơn bội kết hợp với nhau tạo thành các hợp tử lưỡng bội, có nhiều biến dị tổ hợp khác nhau.
Ngoài ý bạn Đạt trình bày còn 1 ý nữa là: Gà là loài động vật đa thê nên số lượng gà mái nhiều hơn để đảm bảo hiệu quả chăn nuôi
Anh nghĩ là do gà mái đẻ trứng -> Vừa bán thịt, vừa bán trứng được => Lợi hơn cho người chăn nuôi => Được nuôi nhiều hơn