Ôn tập phần IV - Thủy sản

Tạ hoanghai
Xem chi tiết
Nguyen Thi Tra My
Xem chi tiết
Hồ Khánh Linh
13 tháng 5 2018 lúc 20:37

-Phòng bệnh :

Thiết kế ao nuôi hợp lý ,có hệ thống cấp ,thoat nước tốt

Trước khi thả tôm cá cần phải tẩy ,dọn ao bằng vôi bột

Cho tôm cá ăn đầy đủ để tăng sức đề kháng

Thường xuyên kiểm tra môi trường nước và tình hình hoạt động của cá để sử lý kip thời

Dùng thuốc phòng chữa mùa tôm ,cá dễ mắc bệnh để han chế để phòng ngừa bệnh phát sinh .

- Biện pháp :

Chăm sóc tôm, cá:

- Thời gian cho ăn: vào buổi sáng từ 7-8 giờ.

- Cách cho ăn: cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường.

Tick nha !!

Bình luận (0)
Phạm Thị Bích Ngân
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
8 tháng 5 2018 lúc 11:12

Câu hỏi của Trần Cao Kỳ Duyên. Mình trả lời ở đó rồi.

Bình luận (0)
Phạm Đạt
Xem chi tiết
Hai Nguyen
Xem chi tiết
myday 2610
2 tháng 5 2018 lúc 22:08

Chăm sóc ao cá nuôi trong mùa nóng:

Tạo vùng phân bố mát mẻ hơn cho cá bằng cách tăng độ sâu mực nước trong ao:
Trong ao nuôi thủy sản, nhiệt độ thay đổi lớn theo độ sâu cột nước, ở tầng mặt, nhiệt độ chênh lệch ngày và đêm có thể lên đến 10oC, ở độ sâu khoảng 20 cm, nhiệt độ chênh lệch khoảng 5oC, ở đáy ao nhiệt độ ngày đêm chênh lệch khoảng 2oC. Nhiệt độ giảm dần từ mặt nước xuống đáy. Thông thường trong một ngày đêm, nhiệt độ cao nhất lúc 14 – 16 giờ và thấp nhất lúc 2 – 5 giờ.

Trên cơ sở đó, để giảm bớt hiện tượng cá bị sốc do chênh lệch nhiệt độ trong ngày đêm quá lớn và cũng để giảm bớt nhiệt độ môi trường tạo vùng phân bố mát hơn cho cá trong mùa nóng cần đảm bảo độ sâu mực nước trong ao. Cường độ ánh sáng biến đổi thành nhiệt và sẽ triệt tiêu khi xuyên qua 1 m nước đầu tiên. Vì vậy, các ao nuôi cá nên bổ sung nước vào mùa nóng đảm bảo độ sâu tối thiểu 1,2 m.

- Đảm bảo lượng oxy hòa tan:

Khi quá trình thiếu oxy (O2) và thừa cacbonic (CO2) xảy ra làm cá bị ngạt thở, nổi đầu. Hiện tượng này thường xảy ra ở ao ít hoặc không có khả năng thay đổi nước hường xuyên, chất hữu cơ tích tụ nhiều ở đáy ao, mật độ thả quá cao. Tình trạng này kéo dài, cá càng bị ngạt thở, nhịp thở càng gấp hơn. Sau một thời gian cá yếu dần rồi chết. Nếu trong ao nuôi, cá nổi đầu từ chập tối hoặc gần trưa nắng lên mà cá vẫn nổi đầu là ao thiếu oxy nghiêm trọng, cần phải tiến hành xử lý ngay. Tăng cường thêm oxy cho ao bằng cách bơm thêm nước sạch vào ao và phun mưa trên mặt ao, tháo bớt nước cũ ra ngoài, sục khí.

- Giữ nền đáy ao sạch, có thể hút loại bỏ bùn đáy hoặc xử lý lớp hữu cơ đáy ao bằng vôi bột hoặc Zeolite.

- Giảm lượng thức ăn trong ngày từ 30 – 40 %, hoặc bỏ cử ăn vào buổi trưa.

- Trộn Vitamine C vào thức ăn, tăng cường sức đề kháng và khả năng chống chịu với stress cho cá

- Ngoài ra, khi đánh bắt và vận chuyển cá trong mùa nóng cần phải tiến hành vào lúc sáng sớm, mát trời. Không nên làm thay đổi nhiệt độ nước đột ngột để tránh cho cá khỏi bị sốc.

- Sự thay đổi nhiệt độ môi trường đột ngột, quá 4 - 6oC làm cá hương và cá giống của nhiều loài cá bị sốc, tê liệt và chết. Nên khi chuyển cá bột, hương bằng túi Polyethylen (PE) có bơm oxy, thì cho cả túi cá xuống ao ngâm 15 - 20 phút để nhiệt độ trong túi cá và ở ao gần như ngang nhau, mới mở miệng túi, thả cá ra ngoài ao

nhớ tick đúng cho mk nha thanks !

Bình luận (2)
Trần Nguyễn Ánh Dương
Xem chi tiết
Thùy Linh
3 tháng 5 2018 lúc 15:40

* Câu 1

- Sau khi được vật nuôi tiêu hóa, các chất dinh dưỡng trong thức ăn được cơ thể hấp thụ để tạo ra sản phẩm cho chăn nuôi như thịt trứng sữa, sừng, lông, da và cung cấp năng lượng làm việc cho vật nuôi

- qua đường tiêu hóa các thành phần dinh dưỡng được biến đổi thành các chất dinh dưỡng đơn giản, để vật nuôi dễ hấp thụ. Cụ thể: nước và vitaminđược hấp thụ thẳng qua vách rụt vào máu. Protein, lipit, gluxit, muối khoáng lần lược biến đổi thành axit amin, glyxerin và axit béo, đường đơn, I on khoáng

Bình luận (3)
Trần Nguyễn Ánh Dương
2 tháng 5 2018 lúc 23:22

giúp mình với ha <3

Bình luận (0)
An Lê Trần Hòa
Xem chi tiết
Best Yasuo
Xem chi tiết
Best Yasuo
1 tháng 5 2018 lúc 21:47

giúp mình đi các bạn

Bình luận (0)
Lê Ánh ethuachenyu
Xem chi tiết
Trang Tran
26 tháng 4 2018 lúc 18:40

Chăm sóc tôm, cá:

– Thời gian cho ăn: vào buổi sáng từ 7-8 giờ.

– Cách cho ăn: cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường.

* Quản lí:

– Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…

– Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá

– Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: Kiểm tra đăng, cống, bờ. Kiểm tra màu nước, thức ăn và hoạt động của tôm, cá. Xử lý kịp thời khi cá nổi đầu và có biểu hiện bệnh.

– Kiểm tra kích thích chiều dài khối lượng tôm cá 2 tháng 1 lần.

Các phương pháp xử lý nguồn nước

+ Lắng ( lọc) lọc nước bằng bể lọc lớn

+ Dùng hoá chất khử độc như: khí clo, vôi clorua, formon…

Dùng cho đại trà

Giảm bớt các tạp chất

Bình luận (1)
Tô Thanh Hàn
Xem chi tiết
Như
22 tháng 4 2018 lúc 7:28

vì khi tôm cá bị bệnh chữa trị sẽ rất khó khăn, tốn kém, hiệu quả thấp

Bình luận (0)
Lưu Thị Mỹ Viên
22 tháng 4 2018 lúc 10:12

Động vật thủy sản (tôm, cá,…) rất khác với động vật trên cạn, chúng sống trong môi trường nước nên khi xảy ra bệnh khó nhận ra và việc áp dụng các biện pháp chữa bệnh thường rất khó khăn.
Mỗi khi động vật thủy sản trong ao bị bệnh, không thể trị bệnh từng con mà phải trị theo quần đàn, do đó việc dùng thuốc rất tốn kém. Các loại thuốc trị bệnh bên trong cơ thể động vật thủy sản thường phải trộn vào thức ăn, tuy nhiên chỉ có tác dụng đối với những con còn khỏe mạnh, còn những con đã bị bệnh thì ít tác dụng vì chúng không bắt mồi. Một số thuốc trị bệnh lại kèm theo một số phản ứng phụ đối với động vật nuôi và môi trường. Vì vậy, trong nuôi trồng thủy sản vấn đề phòng bệnh được đặt lên hàng đầu và nguyên tắc là “phòng bệnh là chính, chữa bệnh khi cần thiết”. Động vật thuỷ sản bị bệnh khi xảy ra đồng thời các yếu tố sau: Tồn tại đủ nhiều và đủ mạnh các tác nhân gây bệnh. Bản thân động vật thủy sản mẫn cảm với bệnh và yếu. Điều kiện môi trường xấu.

Bình luận (0)