Văn bản ngữ văn 8

Vũ Thu Hiền
Xem chi tiết
Thien Nguyen
16 tháng 4 2020 lúc 18:38

hơ Đường luật hay Thơ luật Đường là thể thơ Đường cách luật xuất hiện từ đời nhà Đường , Trung Quốc. Thơ Đường luật gọi là thơ cận thể để đối lập với thơ cổ thể, không theo cách luật ấy

Vì giáo dục, thi cử... đều bằng tiếng Hán, nên từ lâu người Việt Nam đã sáng tác thơ văn bằng tiếng Hán, trong đó có thơ theo luật Đường.

Nguyễn Thuyên là người đầu tiên đưa tiếng Việt vào thơ văn, đặt ra thể thơ Hàn luật, là sự kết hợp thơ Đường luật với các thể thơ dân tộc Việt

Thể loại thơ này của Việt Nam kéo dài từ thời nhà Trần cho đến nửa đầu thế kỷ 20. Kể từ phong trào Thơ Mới trở đi, số người trong nước làm luật thi đã bị giảm đi đáng kể.

Bố cục một bài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật gồm 4 phần: Đề, thực, Luận, Kết. -"Đề" gồm 2 câu đầu,câu đầu goị là câu phá đề, câu thứ 2 gọi là câu thừa đề, chuyển tiếp ý để đí vào phần sau. -"Thực" gồm 2 câu tiếp theo, giải thích ró ý đầu bài. -"Luận" gồm 2 câu tiếp theo nữa, phát triển rộng ý của đầu bài. -"Kết" là 2 câu cuối, kết thúc ý toàn bài.

Thơ Đường luật nghiêm khắc ở 3 chỗ: Luật, Niêm và Vần. Về hình thức, thơ Đường luật có các dạng "thất ngôn bát cú" (tám câu, mỗi câu bảy chữ) được xem là dạng chuẩn, biến thể có các dạng: "thất ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, mỗi câu bảy chữ), "ngũ ngôn tứ tuyệt" (bốn câu, mỗi câu năm chữ), "ngũ ngôn bát cú" (tám câu, mỗi câu năm chữ) cũng như các dạng ít phổ biến khác. Người Việt Nam cũng tuân thủ hoàn toàn các quy tắc này.

Bình luận (0)
Vũ Thu Hiền
Xem chi tiết
Vũ Thu Hiền
16 tháng 4 2020 lúc 16:34

cảm ơn bạn nhiều !

Bình luận (0)
Vũ Thu Hiền
16 tháng 4 2020 lúc 16:44

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/964892.html?auto=1

Bình luận (0)
Vũ Thu Hiền
16 tháng 4 2020 lúc 16:44

giải hộ mình thêm bài này với đc k ạ

Bình luận (0)
Trần Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tú Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 5 2020 lúc 15:14

thế cái *** con ** m có lm đc

lm sai t vả chết ** m đấy

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 5 2020 lúc 15:15

lm thì lm ko lm thì thôi, biến

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 5 2020 lúc 15:17

mà đ hiểu sao đăng từ 16/4 giờ ông lục r chửi

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Triển
Xem chi tiết
Lê Thị Hải
16 tháng 4 2020 lúc 13:56

Bài 3: không thể đổi trật tự hai vế câu vì diễn tả sự việc theo thời gian.

Bình luận (0)
Phan Thanh Hiền
16 tháng 4 2020 lúc 20:19

cô làm hộ e bài 2,5 vs ậ

Bình luận (0)
hello hello
Xem chi tiết
Lê Thị Hải
16 tháng 4 2020 lúc 13:57

- Không khí: ồn ào, tấp nập và niềm vui sướng trước thành quả lao động, niềm biết ơn của những người dân chài lưới với đất trời và với biển. Qua đó thể hiện sự thấu hiểu của tác giả với con người quê hương.

- Hình ảnh dân chài:

Làn da ngăm rám nắng

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm

+ Kết hợp hình ảnh lãng mạn và tả thực.

+ Vẻ đẹp khỏe khoắn, dãi dầu mưa nắng.

+ Chất mặn mòi xa xăm của biển thấm vào hơi thở, tạo nên vẻ đẹp lãng mạn, ngang tàng.

- Hình ảnh con thuyền: “Im bến mỏi trở về nằm”, “nghe chất muối thấm dần”.

+ Con thuyền được nhân hóa như những người dân chài lưới đang trong trạng thái nghỉ ngơi, thảnh thơi sau một ngày lao động vất vả.

+ Con thuyền như một cơ thể sống đang cảm nhận được bằng tâm hồn mình chất biển mặn mòi trong tâm hồn (vị mặn ấy cũng ngấm vào hơi thở con người).

=> Hình ảnh quê hương hiện lên trong nỗi nhớ cho nên giàu chất thơ, lãng mạn và tươi sáng.

Bình luận (0)
hello hello
Xem chi tiết
Bế Minh Đức
Xem chi tiết
Phạm Trung Hiếu
16 tháng 4 2020 lúc 16:49

Hơi lạc đề rùi bạn ơi! Nhưng dù sao cũng cảm ơn vì đã trả lời câu hỏi của mình nhé!

Bình luận (0)
hello hello
Xem chi tiết
Lê Thị Hải
16 tháng 4 2020 lúc 13:59

1. Nghị luận

2. Sống hết mình để không bỏ lỡ những cơ hội, biết đứng dậy sau vấp ngã.

3. Điệp ngữ "đừng để" nhấn mạnh hành xử phải làm của con người để không vuột mất cơ hội, đánh rơi thành công.

Bình luận (0)
Nguyễn Mỹ Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thị Hải
16 tháng 4 2020 lúc 14:00

a. Khẳng định độc lập chủ quyền đất nước và niềm tự hào, tự tôn dân tộc.

b. Các yếu tố:

- Quốc hiệu

- Văn hiến

- Cương vực lãnh thổ (kế thừa Nam quốc sơn hà)

- Phong tục

- Triều đại, lịch sử

- Nhân tài.

c. Tác giả là người yêu nước.

Bình luận (0)