Văn bản ngữ văn 7

edogawa conan
Xem chi tiết
Thời Sênh
19 tháng 2 2019 lúc 12:41

Tách trạng ngữ có tác dụng:tác dụng nhấn mạnh ý, biểu thị cảm xúc

Theo mình, các câu trên ko nên tách trạng ngữ

Bình luận (0)
Thảo Phương
19 tháng 2 2019 lúc 15:35

Trạng ngữ tách thành câu trở thành câu rút gọn

=>Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh hơn, vừa tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

Bình luận (0)
Xin giấu tên
Xem chi tiết
Best Best
21 tháng 2 2020 lúc 15:36

Qua câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”, tác giả dân gian đã sử dụng hình ảnh đối xứng cùng những hình ảnh gần gũi để đề cao sự giữ gìn nhân phẩm trong sạch. Đối với mỗi con người, nhân phẩm chính là “tờ giấy” mà chúng ta luôn phải giữ nó thật trắng. Khi chúng ta “đói”, “rách” thì chúng ta vẫn phải giữ gìn mình sao cho “sạch”, “thơm”. Dù nghèo khổ, thiếu thốn nhưng chúng ta vẫn phải ăn ở sạch sẽ. Trong những hoàn cảnh khó khăn nhất, chúng ta vẫn phải giữ cho nhân phẩm được trong sạch để không làm huê ố tổ tiên, không làm những điều trái với lương tâm. Trong những lúc cuộc sống khốn khó nhất, chúng ta vẫn phải giữ gìn nhân phẩm thơm ngát ngàn đời, không sa vào tôi lỗi. Nhân phẩm tạo cho chúng ta một sức mạnh to lớn, nhờ vào ý chí, niềm tin để nỗ lực, phấn đấu. Chúng ta hãy sống một cuộc sống tốt đẹp nhất, một cuộc sống vì mọi người và cũng vì chính chúng ta.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn minh nguyệt
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 2 2017 lúc 21:36

1)Thế nào là rút gọn câu ? Khi rút gọn câu ta cần chú ý điều gì?
-Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu,
tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu nhằm
những mục đích sau:
- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh hơn, vừa
tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước;
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi
người( lược bỏ Chủ ngữ).

-Khi rút gọn câu cần chú ý:
+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu
không đầy đủ nội dung câu nói;
+ Không biến câu nói thành một câu nói cộc lốc, khiếm nhã.

2)Thế nào là câu đặc biệt? Câu đặc biệt có tác dụng gì?

-Câu đặc biệt: là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.

-Câu đặc biệt dùng để:
+ Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến.
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
+Bộc lộ cảm xúc
+Gọi đáp.

3)

Tham khảo nha

Bài 1:

Đã qua những ngày Tết cổ truyền, con lại bước chân lên tàu, và đi, đi đến một miền đất xa xôi mà con đã chọn để học tập. Con đi xa mẹ, xa gia đình, xa bạn bè và xa quê hương. Ôi ! Hai tiếng quê hương ! Nhớ quê! Con chỉ biết khóc, con thấy đâu đây vị ngọt, ngọt ngài của nước mắt, chính quê hương đã ban cho con những giọt nước mắt ngọt ngào đó. Ngày mai, con sẽ xa nơi này, đến phương trời kia, không phải là phương trời quen thuộc như mỗi lần con nằm dưới bãi cỏ và ngắm nhìn. Đi! Đi thật xa ! Gặp những con người mới của xứ lạ.Con sẽ nhớ... . Dưới bầu trời xa lạ ấy, quê hương con nằm ở đây, trong tim này của con .

Bài 2: Mùa Xuân. Mùa của những lễ hội văn hóa của dân tộc ta cũng là mùa mà cây cối đâm chồi nảy lộc hay là mùa của sự khởi đầu của một năm mới bình yên và kì diệu . Trên quê em, Hội cũng diễn ra rất nhiều ở nơi đây , mọi người khắp phương kéo về vui hội . Tiếng reo,tiếng vỗ tay vang khắp cánh đồng . Cánh đồng trước đó rất vắng vẻ, chỗ có tiếng gió heo hút lay động bông lúa nặng rĩu,còn bây giờ tấp nập những tiếng hò reo của người chơi hội. Những trò chơi dân dân như Bịt mắt bắt dê hay bịt mắt đánh trống đều rất phổ biến trong lễ hội và được nhiều người tham gia . Em rất yêu quê em mùa hội,bởi cảnh vậy lúc đó thật sôi động và náo nhiệt biết nhường nào !

Bình luận (1)
Gửi Lời Muốn Nói
Xem chi tiết
Ngân Đại Boss
5 tháng 2 2017 lúc 10:16

hay~~~ok

Bình luận (1)
Bùi Thị Hải Châu
5 tháng 2 2017 lúc 15:32

~~~~~~~

Bình luận (0)
Trần Thị Ánh Ngọc
6 tháng 2 2017 lúc 19:50

hay tuyệt

Bình luận (2)
Võ Duy Tân
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 2 2017 lúc 0:00

1. “Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõ,

Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ”.

2. “Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút,

Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng,

Rễ dừa bám sâu vào lòng đất,

Như dân làng bám chặt quê hương”.

3. Bến Tre hai chữ cù lao,

Chữ nào tình mẹ, chữ nào nghĩa cha.

4. Con cá lòng tong ăn móng*,

Con cá bống cát ăn rong

Anh đi Lục Tỉnh giáp vòng

Về đây Cầu Móng đem lòng thương em.

( * ăn bọt nước có rong, hoặc có dính loại thực phẩm khác mà cá thích).

5. Bìm bịp kêu, nước lớn anh ơi

Buôn bán không lời, chèo chóng mỏi mê. Hoặc:

Ba phen quạ nói với diều,

Ngã ba Bến Rớ Có nhiều cá tôm.

(Câu nầy còn được ghi như sau:

Chiều chiều quạ nói với diều,

Cù lao Ông Chưởng có nhiều cá tôm .

6. Hò ơi ! Bến Tre dừa xanh bát ngát,

Đường đi Ba Vát gió mát tận xương

Em về Chợ Giữa, Giồng Trôm,

Đừng quên Chợ Lách, Cái Mơn đợi chờ.

7. Em tráng bánh tráng, anh quết bánh phồng,

Cảm thông đôi má ửng hồng.

Hẹn em chợ Mỹ Lồng ăn cháo về đêm.

8. Ai về Chợ Giữa, Xóm Dưa,

Ruộng nương giúp mẹ, nắng mưa chẳng màng.

Ai về Thạnh Phú, Tân Hương ,

Để mong để nhớ, để thương trong lòng.

9. Trai nào gan cho bằng trai Cao lãnh

Gái nào bảnh cho bằng gái Bến Tre

10. Sông Bến Tre có nhiều hang cá ngác

Đường lên Ba Vát gió mát tận xương

Anh có thương em thì nối sợi chỉ hường

Chớ bán rao cho lắm, hãy chừa đường . . .em đi.

Bình luận (1)
Gửi Lời Muốn Nói
Xem chi tiết
Ngủ Gật Cậu Bé
4 tháng 2 2017 lúc 23:59

quá đúng bn ơiyeu

Bình luận (1)
Ngân Đại Boss
5 tháng 2 2017 lúc 10:19

mk dám

ahjhj~

Bình luận (1)
Bùi Thị Hải Châu
5 tháng 2 2017 lúc 15:27

hiha

Bình luận (0)
Trịnh Thảo Chuột
Xem chi tiết
Huyền Phương Vũ
4 tháng 2 2017 lúc 21:42

Công dụng của việc thêm trạng ngữ cho câu là:

- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu đầy đủ, chính xác.

- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.

haha

Bình luận (0)
Trần Hiểu Nghiên Hy
Xem chi tiết
Linh Phương
4 tháng 2 2017 lúc 19:49

+) Nguồn sống cho các sinh vật, thực vật động vật trên trái đất

+) Môi trường tạo ra không khí

+) Cho chúng ta thức ăn, nước uống

+) Những phong cảnh thiên nhiên môi trường làm đẹp cho đất nước

.......

Bình luận (0)
Sáng
4 tháng 2 2017 lúc 20:00

Môi trường có vai trò vô cùng to lớn đối với cả con người lần các loài động, thực vật xung quang nó. Đã bao giờ bạn tự hỏi rằng: Bầu không khí mà chúng ta thở hàng ngày là do đâu? Các loại thức ăn mà ta ăn hàng ngày do đâu mà ra hay cả những nguyên vật liệu ta dùng để học tập bắt nguồn từ đâu?. Câu trả lời của tất cả VD trên là: MÔI TRƯỜNG. Môi trường đem lại cho chúng ta nhiều thứ như vậy nhưng thử nhìn lại xem chúng ta đối xử ra sao với môi trường? Con người xả rác bừa bãi, làm ô nhiễm môi trường, gây thiệt hại không nhỏ như làm thủng tầng ô zôn, lũ lụt, thiên tai,.....Tuy gây ra nhiều tác hại như thế nhưng vẫn có thể cứu lấy môi trường bằng chính những hành động nhỏ nhất.

Bình luận (0)
Lê Thiên Anh
4 tháng 2 2017 lúc 20:02

GỢI Ý LÀM BÀI I. ĐẶT VẤN ĐỀ – Con người cùng như mọi sinh vật sống không thể tách khỏi môi trường. Môi trường tác động trực tiếp tới cuộc sống của con người. Cuộc sống của chúng ta có ngày càng tốt đẹp hay không một phần cũng bởi chịu ảnh hưởng của môi trường. – Hiện nay, ở nước ta nói riêng, thế giới nói chung, môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng. – Tất cả mọi người phải quan tâm tới việc bảo vệ môi trường. . II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỂ 1. Giải thích từ ngữ: – Môi trường là toàn bộ nói chung những điều kiện tự nhiên, xã hội, trong đó con người hay sinh vật tồn tại, phát triển. – Các yếu tố tạo thành môi trường: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi rừng, sông hồ, biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác. 2. Thực tế về ô nhiễm môi trường – Không khí bị ô nhiễm do khí thải từ các nhà máy, xe ô tô, xe máy, từ khói bụi của những núi lửa phun trào. – Nước sạch bị ô nhiễm do hoá chất độc hại không qua xử lí từ các nhà máy đã thải trực tiếp ra các sông suối… – Hiện nay, rừng của nước ta nói riêng của thế giới nói chung đang bị tàn phá nặng nề. Lá phổi xanh của thế giới là rừng A-ma-zôn đang ngày một thu hẹp lại. Nạn đốt rừng, phá rừng xảy ra trên khắp thế giới. – Động vật quý hiếm bị săn bắt thiếu sự kiểm soát. – Tài nguyên khoáng sản trong lòng đất bị khai thác quá mức. 3. Nguyên nhân Nguyên nhân dẫn đến thảm hoạ về ô nhiễm môi trường chính là do con người. Cụ thể: 1 – Các nước trên thế giới chưa thật thống nhất trong việc cùng nhau phấn đấu bảo vệ tầng ô zôn. – Chúng ta chưa có kế hoạch thích đáng trong việc bảo vệ môi trường như trồng rừng cũng như khai thác rừng. Nạn cháy rừng xảy ra khắp nơi trên thế giới. Cấp độ báo động về cháy rừng ngày càng tăng. Thậm chí, do thiếu ý thức bảo vệ rừng, con người còn đốt rừng để có lợi cho riêng cá nhân mình. – Một số doanh nghiệp vì lợi ích của doanh nghiệp mà làm ô nhiễm nguồn nước sạch quý giá. – Một số kẻ vì lợi ích cá nhân đã săn bắn và buôn bán động vật hoang dã. – Những người thiếu ý thức xả rác bừa bãi ở những nơi công cộng. – Có những người dùng thuốc nổ để đánh bắt cá trên sông, trên hồ… 4. Tại sao nói môi trường có tầm quan trọng rất lớn đối với đời sống của con người? – Môi trường tác động trực tiếp tới sức khoẻ của con người. Không khí và nguồn nước bị ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của con người. Nhiều bệnh nạn ý phát sinh do ô nhiễm. Nhiều người chết vì bệnh tật do ô nhiễm môi trường gây ra. – Môi trường tác động đến điều kiện sống của con người. + Khí hậu thay đồi, trái đất ngày một nóng lên. Mấy năm gần đây, nạn lũ lụt xảy ra liên miên. Kéo theo nó là biết bao tai hoạ. Người chết vì lũ lụt- ngày một nhiều. Thiệt hại về vật chất do lũ lụt gây ra không thể kể hết. Nạn đất lở, đất sụt chôn vùi biết bao nhà cửa, bao con người. + Rừng bị tàn phá dẫn đến đất bị xói mòn, bạc màu. Con người không thể trồng trọt được trên những mảnh đất khô cằn, bạc màu ấy. Biết bao ruộng đất bị bỏ hoang vì không thể gieo trồng được trong khi con người đang thiếu lương thực. 5. Phương hướng khắc phục: Phải tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường. Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm suy thoái, phục hồi và cải thiện mội trường; khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học. – Những việc làm góp phần bảo vệ môi trường: Giữ vệ sinh nhà cửa, trường lớp, xóm làng, đường phố, không xả rác bừa bãi, giữ sạch nguồn nước, không săn bắt, buôn bán động vật hoang dã, tham gia các phong trào trồng cây, gây rừng… III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ – Môi trường có tầm quan trọng đối với đời sống của con người. – Chúng ta phải cùng nhau bảo vệ môi trường. – Phê phán và đấu tranh chống lại những hành động phá hoại môi trường. – Bản thân tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường như tham gia tổng vệ sinh ở trường lớp, khu phố,…, không bẻ cây xanh, không phá tổ chim, tham gia trồng cây, gây rừng, tiết kiệm nguồn nước sạch quý hiếm… – Động viên, tuyên truyền những người thân, người xung quanh cùng chung tay bảo vệ môi trường.

Bình luận (0)
Lê Mai Liên
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
4 tháng 2 2017 lúc 19:31

hỏi j bnLê Mai Liên

Bình luận (0)
nguyễn thị ngọc khánh
27 tháng 1 2018 lúc 12:33

Có chuyện gì vậy bạnvui

Bình luận (0)
Trần Thị Bình Nguyên
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
4 tháng 2 2017 lúc 19:07

Cối xay tre nặng nề quay , từ nghìn đời nay , xay nắm thóc .

Bình luận (5)