Văn bản ngữ văn 7

Dương Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Thu
15 tháng 3 2017 lúc 8:08

1. Mở bài:
– Lí Bạch (701 – 762) là nhà thơ đời Đường bên Trung Quốc, được người đời gọi là Thi tiên ( Tiên thơ).
– Ông có tài sáng tác thơ. Thơ Lí Bạch biểu hiện tâm hồn tự do, phóng khoáng và khả năng cảm nhận tinh tế trước thiên nhiên, trước cuộc đời.
– Xa ngắm thác núi Lư viết về một thắng cảnh nổi tiếng là thác nước ở Lư Sơn. Nghệ thuật miêu tả độc đáo đã tạo nên giá trị bất hủ của bài thơ.

2. Thân bài:
* Vẻ đẹp kì vĩ của thác nước núi Lư:
+ Câu đầu: Nhật,chiếu Hương Lô sinh tử yên
(Nắng rọi Hương Lô khói tía bay)
– Đỉnh núi Hương Lô là cái phông nền hoành tráng, tương xứng với vẻ đẹp phi thường của thác nước. Thời điểm miêu tả là vào buổi sáng, mặt trời tỏa nắng xuống vạn vật, tạo nên cảnh tượng tuyệt vời: Sương và mây bao phủ đỉnh núi Hương Lô, nắng chiếu xuống, hơi nước bốc lên như khói, phản quang ánh sáng mặt trời, chuyển thành màu tía lung linh, huyền ảo…
– Lí Bạch miêu tả sự sống động của khung cảnh trên bằng động từ sinh và coi mặt trời là chủ thể làm cho mọi vật trở nên sống động.
+ Câu thứ hai : Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
(Xa trông dòng thác trước sông này.)
– Thể hiện cảm nhận ban đầu của nhà thơ trước hình ảnh tuyệt đẹp của thác nước. Từ góc độ và tầm nhìn xa rộng, Lí Bạch thấy thác nước giống như một dải lụa trắng khổng lồ treo dọc trên vách núi.
– Sự kết hợp hài hoà giữa màu tía của khói sương và màu vàng của nắng, màu xanh thẫm của đỉnh núi và màu trắng xoá của dòng thác tạo nên một khung cảnh kì vĩ có một không hai.
+ Câu thứ ba: Phi lưu trực há tam thiên xích
(Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước)
– Đặc tả độ cao của ngọn núi Hương Lô và thác nước. Hình ảnh dòng thác tuôn từ đỉnh núi đầy mây phủ xuống chân núi thật hoành tráng và ấn tượng.
+ Câu thứ tư: Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên
(Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây)
– Sự liên tưởng độc đáo bắt nguồn từ hiện thực kết hợp với trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơ. So sánh thác nước với dải Ngân Hà tuột khỏi mây là một so sánh thân tình khiến câu thơ được đánh giá là danh cú (câu thơ nổi tiếng để đời).
– Cảm giác kì diệu của nhà thơ khi ngắm thác núi Lư thể hiện rất rõ ở câu thơ này.

3. Kết bài.
– Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ của thác nước Lư Sơn, đồng thời thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm của Thi tiên Lí Bạch.

– Đây cũng là điểm son trong sự nghiệp sáng tác của ông, là niềm tự hào của thơ Đường luật Trung Hoa.

​chúc p hk tốt

Bình luận (0)
Đỗ Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Sang Soo Bun
Xem chi tiết
Thu Thủy
14 tháng 3 2017 lúc 20:36

Sang Soo Bun

Tết trung thu năm 1952 tiếp theo, Bác Hồ lại viết thư gửi tới tất cả các cháu thiếu nhi trong và ngoài nước. Cuối thư Bác làm thơ, một bài thơ mà tất cả chúng ta đều không thể nào quên: “Ai yêu các nhi đồng, Bằng Bác Hồ Chí Minh, Tính các cháu ngoan ngoãn, Mặt các cháu xinh xinh. Mong các cháu cố gắng, Thi đua học và hành, Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, Tuỳ theo sức của mình, Các cháu hãy xứng đáng, Cháu Bác Hồ Chí Minh”.

Tết trung thu năm 1953, vui sướng về những chiến thắng vang dội của quân dân cả nước trong sự nghiệp kháng chiến của dân tộc, trong đó có sự đóng góp rất tích cực của trẻ em, bác lại làm thơ: “Chín tết trung thu, Tám năm kháng chiến, Các cháu khôn lớn, Bác rất vui lòng, Thu này Bác gửi thư chung, Bác hôn các cháu khắp vùng gần xa, Thu này hơn những thu qua, Kháng chiến thắng lợi gấp ba bốn lần”...Và Bác kết luận: “Các cháu vui thay, Bác cũng vui thay, Thu sau so với thu này vui hơn”.

Chiến thắng Điện Biên Phủ mở ra cho dân tộc Việt Nam một trang sử mới. Nhưng đất nước vẫn bị chia cắt hai miền. Nỗi thương nhớ các cháu thiếu nhi miền Nam càng cồn cào trong tấm lòng của Bác Hồ. Bác ao ước:

“Đến ngày Nam bắc một nhà

Các cháu xúm xít thì ta vui lòng.”

“Bắc Nam sẽ xum họp một nhà

Bác cháu ta gặp mặt, trẻ già vui chung

Nhớ thương các cháu vô cùng

Mong sao mỗi cháu là một anh hùng thiếu nhi”

Bình luận (1)
Thu Thủy
14 tháng 3 2017 lúc 21:01

Sang Soo Bun

Mình hơi lạc đề một chút :

Bình luận (3)
Shikari- Chan
Xem chi tiết
Thu Thủy
14 tháng 3 2017 lúc 20:37

Shikari- Chan

2/ Giản dị là một đặc điểm trong lối sống của người Việt Nam. Bác hồ cũng thích sống giản dị vì Bác mang tâm hồn Việt Nam. Bác hiểu phong cách và tập quán của người Việt Nam và Bác muốn hòa mình vào tập quán ấy. Đời sống đó được thề hiện ở nhiều mạt trong đời sống, trong bữa cơm, trong cách ăn mặc... Đời sống của Bác rất giản dị, bữa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản. Lúc Bác ăn không để rơi vãi một hột cơm nào, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn thì được sếp rất tươm tất. Trong cách ăn mặc cũng vậy. Bác mặc một bộ đồ kaki sẫm màu, đầu đội mũ, chân đi dép cao su. Lời nói của Bác dễ hiểu, ngắn gọn nhưng luôn ấm áp. Tuy vậy, tuy bận bịu như thế mà ngôi nhà sàn của Bác lúc nào cũng sạch sẽ. Ngoài ra Bác còn nuôi cá, làm vườn...Qua đó, chúng ta thấy Bác sống rất giản dị. Chính vỉ sự giản dị đó mà Bác luôn được mọi người yêu quý.

Bình luận (0)
Đặng Thanh Xuân
14 tháng 3 2017 lúc 20:57

1/Luận điểm chính: dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta

Phương pháp lập luận:dùng những lí lẽ có kèm theo những hình ảnh so sánh để nêu vấn đề và tổng kết vấn đề. Dùng nhiều dẫn chứng thực tế từ xưa tới nay để chứng minh

2/ Giản dị là một đặc điểm lối sống của người Việt Nam từ nghìn đời nay. Bác Hồ cũng rất giản dị vì Bác mang tâm hồn người Việt Nam. Bác hiểu phong cách và tập quán của người Việt Nam và Bác luôn hòa mình với phong tục tập quán ấy. Đức tính ấy được thể hiển qua nhiều mặt: trong bữa cơm, trong cách ă, cách mặc,..Đời sống của Bác rất giản dị. bữa cơm chỉ có vài ba món đơn giản. Khi ăn Bác không làm rơi vãi một hạt cơm nào. Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn được xếp lại tươm tất. Không những thế trong cách ăn mặc cũng vậy, Bác mặc bộ quần áo kaki sẫm màu chân đi dép cao su,..Lời nói của Bác rất dễ hiểu nhẹ nhàng , luôn ấm áp tình người. Tuy bận nhiều công việc nhưng nhà ở của Bác vẫn rất sạch sẽ. Ngoài việc nước việc dân Bác còn làm vườn đào ao nuôi cá,...Qua đó ta thấy được sự giản dị của Bác đến nhường nào. Chính vì sự giản dị ấy mà Bác được mọi người yêu quý.

Bình luận (0)
thuyduong
Xem chi tiết
Lê Công Thành
Xem chi tiết
Thu Thủy
14 tháng 3 2017 lúc 20:41

Lê Công Thành

Mục đích của giải thích là làm cho con người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạp lí, phẩm chất, quan hệ,... cần được giải thích nhầm nâng cao nhận thức , trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.

Người ta thường giải thích bằng các cách : Nêu định nghĩa , kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác , chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo,... của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.

Bình luận (0)
nhok hanahmoon
14 tháng 3 2017 lúc 19:51

Bạn ơi, bạn viết rõ đề ra luôn được không ạ, bạn viết đề như vậy mình không biết nó ở bài nào hết.

Bình luận (0)
Xin giấu tên
Xem chi tiết
hoàng thanh trúc
Xem chi tiết
lê thị hương giang
14 tháng 3 2017 lúc 18:32
+ Tóm tắt Đoạn trích khắc hoạ hai nhân vật có tính cách hoàn toàn đối lập nhau: Va-ren thì gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương; Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng là vị anh hùng, tiêu biểu cho khí phách của dân tộc Việt Nam.
Bình luận (0)
Tiểu Thư Răng Sún
Xem chi tiết
Linh Phương
14 tháng 3 2017 lúc 18:28

Đây là cảnh một rừng thông. Ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại.

==> Ngày ngày, biết bao nhiêu người / qua lại cảnh một rừng thông này.

TN CN VN

Bình luận (0)
thuyduong
Xem chi tiết
joly trần
14 tháng 3 2017 lúc 14:52

cụm C-V là

có người/lấy tiếng... ngâm vịnh

tiếng chim tiếng suối/ nhe mới hay.

hình như là thế ý bạn. mình cũng không chắc lắm

Bình luận (3)
Linh Phương
14 tháng 3 2017 lúc 15:28

Có kẻ nói từ khi các thi sĩ / ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ,núi non, hoa cỏ trông ms đẹp.

từ khi có người / lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm để ngâm vịnh,tiếng chim, tiếng suối nghe ms hay.

Bình luận (3)
Trần Thị Huệ
14 tháng 3 2017 lúc 18:13

cụm c-v là :

-từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non ,hoa cỏ ,núi non ,hoa cỏ trông mới đẹp

-tiếng chim kêu

-tiếng suối chảy

Bình luận (1)